Thông tin tài liệu:
Tài liệu gồm giáo án mẫu các bài hóa học - học kì 2 của học sinh lớp 9
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao an mau HOA HOC 9Trần trung giáo án hoá lớp 9 Giáo án môn hoá học lớp 9Tiết 1 Ôn tập hoá học 8 Ngày soạn : Ngày dạy :I . Mục tiêu . Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rènluyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng lập công thức hoá học. Ôn lại bài toán về tính theo công thức và tính theo phơng trình hoáhọc, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. Rèn kĩ năng làm bài toán về nồng độ dung dịch. Ôn lại những tính chất hó học chung của bazơ và viết phơng trìnhhoá học cho mỗi tính chất . Vận dụng nhữg hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơđể giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất. Vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập địnhtính và định lượng.II. Chuẩn bị . GV: Chuẩn bị máy chiếu, giấy trong, bút dạ Hệ thống câu hỏi và bài tập HS : ôn lại khái niệm lớp 8III.Tiến trình bài giảng . 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ .GV: Kiểm ra sách giáo khoa và vở ghi của học sinh 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt đông 1 I. Ôn lại khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8GV: Nhắc lại cấu trúc, nội dung HS: Nghechính của SGK lớp 8: + Hệ thống lại nội dung chính đãhọc ở lớp 8 . + Giới thiệu chương trình lớp 9.GV: Chúng ta sẽ luyện tập lại mộtsố dạng bài tập vận dụng cơ bảnmà các em đã học ở lớp 8 .Bài tập 1:Trang 1Trần trung giáo án hoá lớp 9GV: Chiếu đề bài lên màn hình : Em hãy viết công thức của cácchất có tên gọi sau và phân loạichúng. TT Tên gọi Công thức Phân loại 1 Kali cacbonnat 2 Đồng (II) oxit 3 Lu hùynh trioxit 4 Axit sunfuric 5 Magiê nirat 6 Natri hiđroxit 7 Axit sunfuric 8 Điphotpho pentaoxit 9 Magiee clorua 10 Sắt (III) oxit 11 Axit sunfurơ 12 Canxi photphat 13 Sắt (III) hiđroxit 14 Chì (II) nirat 15 Bari sunfatGV: Gợi ý : HS: Các kiến thức , khái niệm , kĩ Để làm được bài này chúng ta cần năng cần sử dụng trong bài này là:phải sử dụng kiến thức nào? 1, Quy tắc hoá trị : a b VD: Trong hợp chất Ax B y thì x.a= y.bKhi học sinh nêu ý kiến, GV yêu → áp dụng quy tắc hoá trị đẻ lậpcầu các em nhắc lại các khái niệm công tức của các hợp chất.đó luôn . 2, Để làm được bài tập: chúng ta phải thuộc kí hiệu các nguyên tố hoá học , công thức của các gốc axit, hoá trị của các gốc axit và các nguyên tố thờng gặp . 3, Muốn phân loại các hợp chấtGV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các HS phải thuộc các khái niệm oxit,thao tác chính khi lập công thức hoá bazơ, axit, muối và công thức chunghọc của chất (khi biết hoá trị) của các loại hợp chất đó .GV: yêu cầu học sinh nắc lại kíhiệu , hoá trị của một sô nguyên tố ,Trang 2Trần trung giáo án hoá lớp 9gốc axit …GV: Em hãy nêu công thức chung 4 Oxit: RxOyloại hợp chất vô cơ đã học ở lớp 8 . Axit: HnA Bazơ: M(OH)m Muối: MnAmGV: Gọi học sinh giải thích các kíhiệu: + R: Là kí hiệu của 5 nguyên tốhoá học. + A: Là gốc axit có hoá trị bằngn + Là kí hiệu củ nguyên tố kimloai có hoá trị là m. HS: Làm bài tập 1 .GV: Các em hãy vận dụng để làmbài tập 1 . HS: Phần bài làm của bài tập 1 đư-GV: Chiếu bài làm của học sinh lên ợc trình bày trong bảng sau:màn hình và cùng học sinh sửa sai(nếu có) TT Tên gọi Công thức Phân loại 1 Kali cacbonnat K2CO3 Muối 2 Đồng (II) oxit CuO Oxit bazơ 3 Lu hùynh trioxit SO3 Oxit axit 4 Axit sunfuric H2SO4 Axit 5 Magiê nirat Mg(NO3)2 Muối 6 Natri hiđroxit NaOH Bazơ 7 Axit sunfuhiđric H2S Axit 8 Điphotpho pentaoxit P2O5 Oxit axit 9 Magiê clorua MgCl2 Muối 10 Sắt (III) oxit H2SO3 Axit 11 ...