Danh mục

Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 12

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.98 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 12 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trình bày được tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng; nhận biết được tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng ở gia đình hoặc địa phương em; nhận biết được một số sinh vật hại cây trồng phổ biến ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 12Ngày soạn:Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 5: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG BÀI 12: TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: Trình bày được tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng. Nêu được ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. b. Năng lực riêng: - Nhận biết được tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng ở gia đình hoặc địa phương em. - Nhận biết được một số sinh vật hại cây trồng phổ biến ở Việt Nam. 3. Phẩm chất Có ý thức bảo cây trồng khỏi sâu bệnh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, Giáo án. - Hình ảnh, video clip có liên quan đến nội dung bài học. - Máy tính, máy chiếu (nếu có) để giới thiệu một số loại đất ở các vùng miền. 2. Đối với học sinhTranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu củaGV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦUa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh 12.1 SGK tr.65 trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.d. Tổ chức thực hiện:GV yêu cầu HS quan sát Hình 12.1 SGK tr.65 và trả lời câu hỏi:+ Mô tả những biểu hiện bất thường trên các bộ phận của cây trồng.+ Vì sao cây trồng lại có những biểu hiện như vậy?HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:+ Hình A: Lá bị thủng, sần sùi.+ Hình B: Quả bị đốm đen, nâu,+ Hình C: Quả bị nứt, chảy nhựa.+ Cây có biểu hiện như vậy là do sâu, bệnh. GV dẫn dắt vào bài học: Lá bị thủng, sần sùi hay quả bị đốm đen, chảu nhựa nguyên là do sâu, bệnh đối với cây trồng. Để nắm rõ hơn về tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng, cung như ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác hại của sâu bệnh đối với cây trồnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được những tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng;một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại.b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và trảlời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.Tìm hiểu về tác hại của sâu bệnh đối với cây trồngNhững tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng:+ Cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, dẫn đến giảm năng suất, chất lượng và thẩm mĩ nôngsản, thậm chí không cho thu hoạch.+ Làm giảm giá trị dinh dưỡng trong sản phẩm, làm giảm tỉ lệ nảy mầm và sức sống của hạtgiống, để lại độc tố trong nông sản, ảnh hưởng đến hình thái của nông sản.Sâu, bệnh làm giảm giá trị dinh dưỡng, để lại độc tố trong nông sản, gây độc cho người sửdụng vì trong quá trình sâu hút chất dinh dưỡng của cây trồng sẽ tiết ra, để lại những độc tố trênquả, gây ngộ độc.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:+ Lá, quả bị đốm đen, nâu.+ Cành bị gãy, lá bị úa vàng, bị thủng, sần sùi.+ Quả bị chảy nhựa.+ Cây, củ bị thối.+ Thân, cành bị sần sùi.+ Rễ bị thối, bị sần sùi. Một số loại sinh vật gây hại cho cây trồng phổ biến ở Việt Nam.+ Trên cây lúa: chuột à bệnh đạo ôn, rầy nâu – rầy lưng trắng, lùn sọc đen, vàng lùn, lùn xoắn lá,bệnh khô vằn, bệnh chết cây lúa...+ Trên cây ăn trái: nấm Phytopthra sp à bệnh đốm nâu thanh long, gây hại trên sầu riêng giaiđoạn sau thu hoạch...+ Trên cây điều đang ra đọt non sau thu hoạch là Bọ xít.d. Tổ chức hoạt động:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK tr.65 và trả lời câu hỏi: Sâu bệnh gây ra những tác hại gìvới cây trồng?GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: Vì sao sâu, bệnh làm giảm giá trị dinhdưỡng, để lại độc tố trong nông sản, gây độc cho người sử dụng?GV hướng dẫn HS quan sát Hình 12.2 – Một số tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng SGKtr.66 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại? GV mở rộng kiến thức:+ Sau trận dịch dày nâu năm 1977-1978, riêng ở Đồng bằng sông Cửu Long đã mất hơn 1 triệutấn thóc. + Bệnh lùn lúa cỏ và bệnh lùn xoắn lá xuất hiện trên 30.000ha. Lượng thuốc phòng trừ rầy nâu trong hai năm này bình quân hơn 10 ngàn tấn trên năm. + Những năm tiếp theo, rầy nâu khi tạm lắng, khi lại bùng phát. Nhiều đợt dịch rầy nâu đã được ghi nhận trong các năm 1990 – 1991 và 1996 – 1997, rộng khắp ở các tỉnh thành phía Nam. Trong vụ Hè Thu năm 1998, diện tích lúa bị hại do rầy nâu ở các tỉnh phía Nam lên đến 150 ...

Tài liệu được xem nhiều: