Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 13
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.28 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 13 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trình bày được khái niệm sâu hại cây trồng; mô tả được đặc điểm nhận biết, tác hại và biện pháp phòng trừ một số loại sâu, hại cây trồng thường gặp; nhận biết được một số loại sâu hại cây trồng thường gặp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 13Ngày soạn:Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 5: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH Bài 13: SÂU HẠI CÂY TRỒNG Thời gian thực hiện: (3 tiết)I. Mục tiêuSau bài học này, em sẽ:1. Về kiến thức- Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồng.- Mô tả được đặc điểm nhận biết, tác hại và biện pháp phòng trừ một số loại sâu, hại cây trồng thườnggặp.- Nhận biết được một số loại sâu hại cây trồng thường gặp.2. Về năng lực* Năng lực chung:- Tự chủ và tự học:+ Tự tìm hiểu khái niệm sâu hại cây trồng, đặc điểm nhận biết, tác hại và biện pháp phòng trừ mộtsố loại sâu, hại cây trồng thường gặp.+ Tự nhận biết được một số sâu hại cây trồng.- Giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt nhiệm vụ.* Năng lực đặc thù:- Nhận thức công nghệ:+ Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồng, đặc điểm nhận biết, tác hại và biện pháp phòng trừmột số loại sâu, hại cây trồng thường gặp.- Sử dụng công nghệ:+ Nhận biết được một số loại sâu hại cây trồng thường gặp.+ Vận dụng được kiến thức về phòng trừ một số loại sâu hại cây trồng thường gặp vào thực tiễn.3. Về phẩm chất- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập.- Trung thực: Có ý thức trong việc lựa chọn các biện pháp phòng trừ một số loại sâu hại cây trồngthường gặp để bảo vệ đất, môi trường và cây trồng.- Trách nhiệm: Trung thực trong việc báo cáo các kết quả thực hành.II. Thiết bị dạy học và học liệu- Sgk, sgv, kế hoạch bài dạy.- Các hình ảnh về một số sâu hại cây trồng.- Video về một số loại sâu hại cây trồng- Phiếu học tập.- Phiếu đánh giá.III. Tiến trình dạy học1. Hoạt động 1: Mở đầua) Mục tiêu:- Tạo tâm lý hứng thú cho học sinh, tâm thế sẵn sàng, kích thích sự tò mò và mong muốn tìm hiểubài mới.- Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh.b) Nội dung:- Quan sát hình 14.1 trang 73/Sgk, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.c) Sản phẩm:Nêu được tên các loại côn trùng gây hại cho cây trồngd) Tổ chức thực hiện:- Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 trang 67/Sgk và cho biết hình ảnh nào là côntrùng hại cây trồng? Vì sao?- Thực hiện nhiệm vụ:+ Làm việc cá nhân: Hs quan sát hình 13.1 trang 67/Sgk, liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.- Báo cáo, thảo luận:+ Làm việc cả lớp: gọi 1-2 học sinh trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ+ Học sinh khác lắng nghe, nhận xét, phản biện vá bổ sung ý kiến.- Kết luận, nhận định:+ Giáo viên nhận xét từ đó rút ra vấn đề (nội dung cơ bản) của bài học.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớiNội dung 1. Tìm hiểu về khái niệm sâu hại cây trồnga) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồngb) Nội dung: Học sinh hoạt động cặp đôi và trả lời các câu hỏi, ghi vào vở các nội dung sau:Câu hỏi 1: Sâu hại cây trồng là gì?Câu hỏi 2: Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn?c) Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm học sinh được ghi vào vở cá nhân.1. Khái niệm sâu hại cây trồng:- Sâu hại là động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng, chuyên gây hại côn trùng.- Dựa vào đặc điểm hình thái trong quá trình phát triển, sâu hại được chia thành 2 nhóm:+ Biến thái hoàn toàn: quá trình phát triển trải qua 4 giai đoạn: trứng, sâu non, nhộng, trưởng thành.+ Biến thái không hoàn toàn: quá trình phát triển trải qua 3 giai đoạn: trứng, sâu non, trưởng thành.d) Tổ chức thực hiện:- Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục1/trang 67 trong sgk, hoạt động cặp đôivà trả lời các câu hỏi:Câu hỏi 1: Sâu hại cây trồng là gì?Câu hỏi 2: Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn?- Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ học tập, ghi lại kết quả vào vở ghi.Giáo viên quan sát, hỗ trợ nhóm khi các nhóm gặp khó khăn.- Báo cáo, thảo luận: GV gọi bất kì nhóm học sinh trả lời các câu hỏi, các nhóm khác lắng nghe, nhậnxét, bổ sung.- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trình bày của các nhóm, điều làm được, chưa làmđược, hướng khắc phục. Kết luận kiến thức như mục sản phẩm, học sinh ghi lại vào vở cá nhân.Nội dung 2. Tìm hiểu một số loại sâu hại cây trồng thường gặpa) Mục tiêu: Mô tả được đặc điểm nhận biết, tác hại và biện pháp phòng trừ một số loại sâu, hại câytrồng thường gặp.b) Nội dung: GV chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm hoàn thành 1 PHTc) Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm học sinh được ghi vào PHT.2. Một số loại sâu hại cây trồng thường gặp2.1. Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa Đặc điểm sinh học và gây hại: - Trứng: hình bầu dục, màu trắng, sắp nở có màu vàng nhật. Giai đoạn trứng từ 5-7 ngày. - Sâu non: mới nở màu trắng sữa, khi lớn màu xanh lá mạ thân chia thành các đốt rõ ràng, thời gian phát triển 15-28 ngày. Sâu non nhả tơ cuốn lá tạo thành bao để sống, ăn mô lá làm cho lá bị bạc trắng, cây giảm khả năng quang hợp, hạt bị lép nhiều. - Nhộng: màu nâu, sống từ 6-10 ngày, thường vũ hóa vào ban đêm - Trưởng thành: cánh màu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 13Ngày soạn:Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 5: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH Bài 13: SÂU HẠI CÂY TRỒNG Thời gian thực hiện: (3 tiết)I. Mục tiêuSau bài học này, em sẽ:1. Về kiến thức- Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồng.- Mô tả được đặc điểm nhận biết, tác hại và biện pháp phòng trừ một số loại sâu, hại cây trồng thườnggặp.- Nhận biết được một số loại sâu hại cây trồng thường gặp.2. Về năng lực* Năng lực chung:- Tự chủ và tự học:+ Tự tìm hiểu khái niệm sâu hại cây trồng, đặc điểm nhận biết, tác hại và biện pháp phòng trừ mộtsố loại sâu, hại cây trồng thường gặp.+ Tự nhận biết được một số sâu hại cây trồng.- Giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt nhiệm vụ.* Năng lực đặc thù:- Nhận thức công nghệ:+ Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồng, đặc điểm nhận biết, tác hại và biện pháp phòng trừmột số loại sâu, hại cây trồng thường gặp.- Sử dụng công nghệ:+ Nhận biết được một số loại sâu hại cây trồng thường gặp.+ Vận dụng được kiến thức về phòng trừ một số loại sâu hại cây trồng thường gặp vào thực tiễn.3. Về phẩm chất- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập.- Trung thực: Có ý thức trong việc lựa chọn các biện pháp phòng trừ một số loại sâu hại cây trồngthường gặp để bảo vệ đất, môi trường và cây trồng.- Trách nhiệm: Trung thực trong việc báo cáo các kết quả thực hành.II. Thiết bị dạy học và học liệu- Sgk, sgv, kế hoạch bài dạy.- Các hình ảnh về một số sâu hại cây trồng.- Video về một số loại sâu hại cây trồng- Phiếu học tập.- Phiếu đánh giá.III. Tiến trình dạy học1. Hoạt động 1: Mở đầua) Mục tiêu:- Tạo tâm lý hứng thú cho học sinh, tâm thế sẵn sàng, kích thích sự tò mò và mong muốn tìm hiểubài mới.- Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh.b) Nội dung:- Quan sát hình 14.1 trang 73/Sgk, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.c) Sản phẩm:Nêu được tên các loại côn trùng gây hại cho cây trồngd) Tổ chức thực hiện:- Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 trang 67/Sgk và cho biết hình ảnh nào là côntrùng hại cây trồng? Vì sao?- Thực hiện nhiệm vụ:+ Làm việc cá nhân: Hs quan sát hình 13.1 trang 67/Sgk, liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.- Báo cáo, thảo luận:+ Làm việc cả lớp: gọi 1-2 học sinh trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ+ Học sinh khác lắng nghe, nhận xét, phản biện vá bổ sung ý kiến.- Kết luận, nhận định:+ Giáo viên nhận xét từ đó rút ra vấn đề (nội dung cơ bản) của bài học.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớiNội dung 1. Tìm hiểu về khái niệm sâu hại cây trồnga) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồngb) Nội dung: Học sinh hoạt động cặp đôi và trả lời các câu hỏi, ghi vào vở các nội dung sau:Câu hỏi 1: Sâu hại cây trồng là gì?Câu hỏi 2: Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn?c) Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm học sinh được ghi vào vở cá nhân.1. Khái niệm sâu hại cây trồng:- Sâu hại là động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng, chuyên gây hại côn trùng.- Dựa vào đặc điểm hình thái trong quá trình phát triển, sâu hại được chia thành 2 nhóm:+ Biến thái hoàn toàn: quá trình phát triển trải qua 4 giai đoạn: trứng, sâu non, nhộng, trưởng thành.+ Biến thái không hoàn toàn: quá trình phát triển trải qua 3 giai đoạn: trứng, sâu non, trưởng thành.d) Tổ chức thực hiện:- Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục1/trang 67 trong sgk, hoạt động cặp đôivà trả lời các câu hỏi:Câu hỏi 1: Sâu hại cây trồng là gì?Câu hỏi 2: Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn?- Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ học tập, ghi lại kết quả vào vở ghi.Giáo viên quan sát, hỗ trợ nhóm khi các nhóm gặp khó khăn.- Báo cáo, thảo luận: GV gọi bất kì nhóm học sinh trả lời các câu hỏi, các nhóm khác lắng nghe, nhậnxét, bổ sung.- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trình bày của các nhóm, điều làm được, chưa làmđược, hướng khắc phục. Kết luận kiến thức như mục sản phẩm, học sinh ghi lại vào vở cá nhân.Nội dung 2. Tìm hiểu một số loại sâu hại cây trồng thường gặpa) Mục tiêu: Mô tả được đặc điểm nhận biết, tác hại và biện pháp phòng trừ một số loại sâu, hại câytrồng thường gặp.b) Nội dung: GV chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm hoàn thành 1 PHTc) Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm học sinh được ghi vào PHT.2. Một số loại sâu hại cây trồng thường gặp2.1. Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa Đặc điểm sinh học và gây hại: - Trứng: hình bầu dục, màu trắng, sắp nở có màu vàng nhật. Giai đoạn trứng từ 5-7 ngày. - Sâu non: mới nở màu trắng sữa, khi lớn màu xanh lá mạ thân chia thành các đốt rõ ràng, thời gian phát triển 15-28 ngày. Sâu non nhả tơ cuốn lá tạo thành bao để sống, ăn mô lá làm cho lá bị bạc trắng, cây giảm khả năng quang hợp, hạt bị lép nhiều. - Nhộng: màu nâu, sống từ 6-10 ngày, thường vũ hóa vào ban đêm - Trưởng thành: cánh màu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án lớp 10 sách Cánh diều Giáo án môn Công nghệ lớp 10 Giáo án Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều Giáo án Công nghệ 10 bài 13 Sâu hại cây trồng Biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 327 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 262 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 239 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 195 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 162 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 129 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 121 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 78 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 71 0 0 -
5 trang 64 0 0