Giáo án môn Công nghệ lớp 4 - Bài 13: Làm đèn lồng (Sách Cánh diều)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Công nghệ lớp 4 - Bài 13: Làm đèn lồng (Sách Cánh diều) CHỦ ĐỀ 2: THỦ CÔNG KỸ THUẬT BÀI 13: LÀM ĐÈN LỒNG (Tiết 1)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:- Làm được đèn lồng đồ chơi phù hợp với lứa tuổi theo hướng dẫn.- Tính toán chi phí cho một đèn lồng đồ chơi tự làm.1. Về năng lực.a. Năng lực chungNăng lực tự chủ, tự học: Tự làm được đồ chơi theo sự phân công, hướng dẫnvà đúng thời gian quy định.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm trong hoạt động tìmhiểu cách sử dụng phần mềm, cách lựa chọn bài luyện tập.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hình thành được ý tưởng trang trí đènlồng đồ chơi theo ý muốn hoặc tận dụng vật liệu tái chế để làm ra sản phẩm.b. Năng lực công nghệNăng lực nhận thức công nghệ:- Nhận biết được các bộ phận chính và yêu cầu sản phẩm đèn lòng đồ chơi.Năng lực sử dụng công nghệ:- Lựa chọn được vật liệu, dụng cụ làm đèn lồng đồ chơi đúng yêu cầu.- Làm được đèn lồng đồ chơi phù hợp với lứa tuổi theo hướng dẫn.- Tính toán chi phí cho một đèn lồng đồ chơi tự làm.- Sử dụng an toàn đèn lồng đồ chơi do mình làm ra.Năng lực đánh giá công nghệ: Giới thiệu được sản phẩm do mình làm và nhậnxét được sản phẩm theo các tiêu chí đánh giá.2. Về phẩm chất:Chăm chỉ: Có ý thức thực hành nghiêm túc, luôn cố gắng đạt kết quả tốt.Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn dụng cụ làm thủ công và ý thức tiết kiệm vậtliệu làm đồ dùng học tập.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Phương pháp dạy học.+ Vấn đáp, động não, dạy học hợp tác (HĐ nhóm), giải quyết vấn đề, lắng nghetích cực.2. Đồ dùng dạy học.- Một số hình ảnh tiến trình trong SGK làm đèn lồng đồ chơi.- Video hướng dẫn các bước tiến hành làm đèn lồng.- Chuẩn bị đầy đủIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS* Ổn định:1. Hoạt động 1: Mở đầua. Mục tiêu:Giúp HS có tâm trạng thoải mái, tham giavào một chủ đề học tập mới. Thông quahoạt động này, HS có thể thể hiện vốn hiểubiết của mình về Tết trung thu và đồ chơidịp Trung thu, liên hệ đồ chơi dân gian.b. Cách thực hiện:- GV tổ chức trò chơi “Thi kể”, yêu cầuHS kể tên một số đồ chơi trong dịp tết - HS lắng nghe và trả lời, HS khácTrung thu. Các bạn HS kể tên một đồ chơi nhận xét.dân gian, tên đồ chơi kể sau không trùngvới tên gọi đồ chơi đã kể trước đó.- GV hỏi thêm các câu hỏi như sau:+ Những đồ chơi dân gian nào có thể tự - HS trả lờilàm?+ Chơi như thế nào?+ Làm từ vật liệu nào? Cách làm ra sao?…- GV nhận xét câu trả lời của học sinh - HS lắng nghe, quan sát và nhậnđồng thời giới thiệu đồ chơi dân gian Đèn biết.lồng thông qua slide ảnh các loại đèn lồng(chốt lại với hình ảnh đèn lồng giấy)2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 2.1: Tìm hiểu sản phẩm mẫua. Mục tiêu:- Thông qua hoạt động, HS hiểu được ýnghĩa của đèn lồng trong đời sống hằngngày; nêu được màu sắc, các bộ phận củađèn, vật liệu để làm đèn lồng.b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: HSquan sát hình ảnh đèn lồng, đèn lồng mẫu,yêu cầu HS thảo luận: - HS thảo luận+ Đèn lồng thường được nhìn thấy ở đâu?Vào dịp nào?+ Đèn lồng thường được làm bằng vật liệugì?+ Đèn lồng thường có màu sắc như thếnào?+ Đèn lồng đồ chơi có mấy bộ phậnchính? Là những bộ phận nào? Kíchthước ra sao? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS- GV mời HS chia sẻ nội dung thảo luận. - Lớp trưởng điều khiển phần chia sẻ: đại diện 1 – 2 nhóm chia sẻ trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: (kèmtrình chiếu hình ảnh đèn lồng)+ Đèn lồng của người Việt Nam sự biểu - HS lắng nghe, tiếp thu.hiện của ấm no và hạnh phúc gia đình.+ Đèn lồng trung thu được làm cho trẻ emvới vô số hình dáng từ bông hóa, cá,gấu… Đèn được làm thủ công từ tre và - HS quan sát hình ảnh.giấy gió, tô vẽ bên ngoài đèn là những nétvẽ đường thêu vô cùng đặc sắc.+ Các bộ phận chính của chiếc đèn lồng:quai xách, lồng đèn.+ Yêu cầu về sản phẩm: lồng đèn trònđều, cân đối, quai xách ở vị trí phù hợp,màu sắc hài hòa, trang trí đẹp, chắc chắn.4. VẬN DỤNGa. Mục tiêu: HS tìm hiểu được nhiều loạiđèn lồng.b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS sưu tầm các mẫu đèn - HS tham gia cá nhân: quan sát,lồng, nhận biết được các bộ phận của các nhận biết, đánh giá và trả lời.mẫu đó.GV nhận xét.* Củng cố: - HS lắng nghe.- YCHS đọc lại phần ghi nhớ.- Dặn dò, nhận xét tiết học.IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………. BÀI 13: LÀM ĐÈN LỒNG (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án môn Công nghệ lớp 4 Giáo án Công nghệ 4 Cánh diều Giáo án điện tử lớp 4 Giáo án lớp 4 sách Cánh diều Giáo án Công nghệ 4 Bài 13 Làm đèn lồng Chi phí làm đèn lồng đồ chơiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 314 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 259 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 255 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 238 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 228 1 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 224 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 211 1 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 200 14 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 7: Soạn thảo văn bản tiếng Việt (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 187 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 185 2 0