Danh mục

Giáo án môn Công nghệ lớp 7 sách Chân trời sáng tạo: Bài 2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.33 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Công nghệ lớp 7 sách Chân trời sáng tạo: Bài 2 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh kể tên được một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam; nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam; nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Công nghệ lớp 7 sách Chân trời sáng tạo: Bài 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: CÁC PHƯƠNG THỨC TRỒNG TRỌT Ở VIỆT NAM Môn Công nghệ; Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 1 tiếtI. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Qua bài học học sinh sẽ khám phá được kiến thức về trồng trọt ở Việt Nam: - Kể tên được một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam. - Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. - Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. Phẩm chất, năng Mã YÊU CẦU CẦN ĐẠT lực hoá 2. Về năng lực 2.1.1. Năng lực công nghệ + Nhận biết được các nhóm cây trồng ở Việt Nam + Nhận biết các phương thức trồng trọt ở ViệtNhận thức công Nam. a2.1nghệ + Nhận biết đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao. + Biết được một số thuật ngữ về các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam + Biết được một số thuật ngữ về phương thứcGiao tiếp công nghệ b2.1 trồng trọt ở Việt Nam. + Biết được một số thuật ngữ về trồng trọt công nghệ cao. + Xác định được nhóm cây trồng, các phương thức trồng trọt Việt Nam. d2.1Đánh giá công nghệ + Xác định được loại ứng dụng trồng trọt công d2.2 nghệ cao. 2.1.2. Năng lực chung + Chủ động, tích cực tìm hiểu về các nhóm cây trồng, phương thức trồng trọt công nghệ cao,Năng lực tự chủ và + Biết thực hiện tốt phân việc của bản thân và 2tự học của nhóm phân công, vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học vào trồng trọt. . + Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm, đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợpNăng lực giao tiếp với bản thân. 3và hợp tác + Biết thảo luận, trao đổi những vấn đề về lựa chọn phương thức trồng trọt. 3. Về phẩm chất + Có ý thức về nhiệm vụ học tập.Phẩm chất chăm chỉ + Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng về 4 nhà ở vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh - Tìm hiểu các hình thức trồng trọt phổ biến tại địa phương, và các vùng miền. - Đọc trước bài - Chuẩn bị tài liệu giảng dạy: “Các phương Sách học sinh, sách bài tập và thức trồng trọt ởHoạt động 1. Mở đầu các tư liệu liên quan. Việt Nam”. - Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học: + Phiếu học tập, phiếu làm việc nhóm. - Tranh ảnh hình 2.1 hình 2.2, hình 2.3 - Phiếu học tập, phiếu làm việc Mỗi học sinhHoạt động 2. Hình nhóm. chuẩn bị: hìnhthành kiến thức mới - Chuẩn bị đồ dùng, phương ảnh, clip về vườn tiện dạy học. cây của gia đình. - Video về các phương thức trồng trọt.Hoạt động 3. Luyện Các bài tập phần - Các đáp án phần ôn tậptập Luyện tập SHS Quan sát các loại cây trồng ở địaHoạt động 4. Vận - Tìm hiểu dịa phương những phương về hìnhdụng loại cây thường trồng thức trồng cây.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Mục tiêu Nội dung dạy PP/KTDH Phương án học (Mã hoá) học chủ đạo đánh giá (thời gian) trọng tâmHoạt động 1. - Khơi gợi nhuKhởi động cầu tìm hiểu về(10 phút) cây trồng trọt tại Việt Nam. ...

Tài liệu được xem nhiều: