Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Bài 6: Thiết lập quan hệ bạn bè (Sách Kết nối tri thức)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Bài 6: Thiết lập quan hệ bạn bè (Sách Kết nối tri thức) Đạo đức Bài 6: THIẾT LẬP QUAN HỆ BẠN BÈ (tiết 1)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:* Năng lực đặc thù:- Sau bài học, HS cần:+ Biết vì sao phải thiết lập quan hệ bạn bè.+ Nhận biết được cách đơn giản để thiết lập được quan hệ bạn bè.* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủvà tự học.* Phẩm chất: nhân ái, yêu mến, quý trọng bạn bè.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: máy tính, ti vi- HS: giấy A4, bút màuIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Mở đầu- GV yêu cầu HS hát bài hát “Đến đây chơi - HS thực hiện.cùng”.- GV gọi HS chia sẻ cảm nhận về nội dung - 3-4 HS chia sẻ.bài hát- GV tổng kết phần chia sẻ của HS, giới - Ghi bàithiệu – ghi bài.2. Hình thành kiến thứcHoạt động 1. Khám phá vì sao cần thiếtlập quan hệ bạn bè?- GV gọi HS đọc diễn cảm câu chuyện - HS đọc câu chuyện“Người bạn mới”.- GV mời một vài HS đọc/kể tóm tắt câu - HS tóm tắt nội dung chínhchuyện.– GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luậnđể trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về việc làm của Mácdành cho người bạn mới của mình? Cuộcgặp gỡ đã mang lại cho hai bạn điều gì?+ Theo em, vì sao chúng ta cần thiết lậpquan hệ bạn bè?Trả lời:+ Mác là một người bạn thân thiện, tốtbụng, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi thấy bạngặp khó khăn. Cuộc gặp gỡ đã mang đếnsự khởi đầu cho một tình bạn đẹp và dàilâu giữa Mác và người bạn mới.+ Chúng ta cần thiết lập quan hệ bạn bè vìđiều đó sẽ giúp chúng ta có thêm nhữngngười bạn mới để cùng chơi, cùng tròchuyện và chia sẻ niềm vui, nỗi buồn vớinhau.– GV nhận xét và kết luận: Trong cuộc - HS lắng nghe.sống, ai cùng cần có những người bạn đểcùng nhau sẻ chia buồn, vui trong cuộcsống. Thiết lập quan hệ bạn bè sẽ giúpchúng ta có những người bạn như thế.Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thiết lập bạnbè- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: - HS thực hiện.Quan sát tranh trong SGK và nhận diện nộidung tranh.- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, trả - HS thảo luận.lời câu hỏi:+ Các bạn trong mỗi tranh đã làm gì đểthiết lập quan hệ bạn bè?+ Theo em, còn có cách nào khác để thiếtlập quan hệ bạn bè?- GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày,quả thảo luận. (có thể mời mỗi thành viên các nhóm khác nhận xét và bổtrong nhóm trình bày về một tranh). sung– Gợi ý:Tranh 1: Bạn nam giới thiệu bản thân vàthể hiện mong muốn được làm quen vớibạn nữ.Tranh 2: Bạn nữ thể hiện sự quan tâm vàchia sẻ với bạn qua việc mời bạn cùng chechung ô khi trời mưa mà bạn quên khôngmang ô.Tranh 3: Bạn nam chủ động để nghị đượctham gia đá bóng cùng các bạn.Tranh 4: Bạn nữ chia sẻ sở thích của mìnhvới bạn.– GV nhận xét và kết luận: Để thiết lập - HS lắng nghe.quan hệ bạn bè, chúng ta cần giới thiệubản thân; chủ động thể hiện mong muốnlàm quen và chơi cùng bạn; thể hiện sựquan tâm tới bạn; chia sẻ sở thích chungvới bạn; luôn thể hiện thái độ thân thiện,cởi mở….3. Luyện tập thực hànhBài tập 1. Lựa chọn cách phù hợp đểthiết lập quan hệ bạn bè– GV giới thiệu trò chơi “Bạn chọn cách - HS lắng nghe luật chơinào?”.– GV chia lớp thành các đội tương ứng vớicác dãy bàn, mỗi đội cử ra 6 thành viêntham gia trò chơi tiếp sức, HS còn lại ởmỗi đội đóng vai trò là cổ động viên chođồng đội của mình. 6 thành viên có 5 phútquan sát nội dung tranh và thống nhất ýkiến.– GV ghi các cách thiết lập quan hệ bạn bè - HS quan sátvào bảng phụ.a. Tự giới thiệu bản thân và hỏi tên bạn.b. Luôn thể hiện thái độ vui vẻ, cởi mở.c. Chỉ trò chuyện với người quen khi đếnmôi trường mới.d. Giao tiếp bằng mắt và mỉm cười khi tròchuyện.e. Liên tục kể với bạn về bản thân mình.g. Thể hiện sự quan tâm và chia sẻ sở thíchcủa mình với bạn.h. Luôn tỏ ra mình là người thông minh,tài giỏi.– Gắn bảng phụ vào khoảng giữa bảng, - HS chú ý vị trí của đội mìnhphân chia khu vực ghi bảng cho các đội. –Thành viên các đội xếp thành hàng dọc,hướng về phía vị trí phần bảng của độimình và lần lượt gắn mặt cười/mặt mếutương ứng với số thứ tự của các tranh.- GV nhận xét và tuyên dương đội hoàn - HS lắng nghe.thành phần chơi nhanh và chính xác nhất.- GV mời một số HS nêu các cách phù hợp - HS nêuđể thiết lập quan hệ bạn bè và giải thích vềsự lựa chọn của mình.– Gợi ý:Các cách phù hợp để thiết lập quan hệ bạnbè:a. Tự tin giới thiệu bản thân và hỏi tênbạn. Điều này thể hiện mong muốn đượcbiết và làm quen với bạn.b. Luôn thể hiện thái độ vui vẻ, cởi mở.Thái độ vui vẻ, cởi mở sẽ tạo cho bạn cảmgiác mình là người thân thiện, dễ gần.c. Giao tiếp bằng mắt và mỉm cười khi tròchuyện. Điều này cho bạn thấy mình đangtập trung và thích thú với cuộc trò chuyện.d. Thể hiện sự quan tâm và chia sẻ sở thíchcủa mình với bạn. Điều này sẽ giúp bạnhiểu hơn vẽ mình và có thể t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án môn Đạo đức lớp 4 Giáo án Đạo đức 4 Kết nối tri thức Giáo án điện tử lớp 4 Giáo án lớp 4 sách Kết nối tri thức Giáo án Đạo đức 4 Bài 6 Thiết lập quan hệ bạn bè Thân thiện với bạn bèGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 314 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 259 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 255 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 238 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 228 1 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 224 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 211 1 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 200 14 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 7: Soạn thảo văn bản tiếng Việt (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 187 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 185 2 0