Danh mục

Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Cánh diều: Bài 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Cánh diều: Bài 2 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, bản đồ-biểu đồ; sử dụng được bản đồ trong học tập địa lí và đời sống; xác định và sử dụng được một số ứng dụng GPS và bản đồ số trong đời sống;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Cánh diều: Bài 2Ngày soạn: …. /…. /…. BÀI 2: SỬ DỤNG BẢN ĐỒI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu,đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, bản đồ-biểu đồ.- Sử dụng được bản đồ trong học tập địa lí và đời sống.- Xác định và sử dụng được một số ứng dụng GPS và bản đồ số trong đời sống.2. Năng lực:- Năng lực chung:+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bàythông tin, thảo luận nhóm.+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.- Năng lực Địa lí+ Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xácđịnh vị trí, phạm vi, sự phần bố), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên; phântích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên.+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, video).+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.3. Phẩm chất:- Chăm chỉ : Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăntrong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốttrong học tập.- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.- Trung thực: Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh vớicác hành vi thiếu trung thực trong học tập.- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm). Cóý thức bảo vệ tự nhiên.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU- Hình 2.1 SGK các dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu- Bản đồ minh họa các dòng biển chính trên đại dương thế giới- Bản đồ các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất- Bản đồ quy mô và cơ cấu sử dụng đất của các châu lục năm 2019III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động xuất phát/ khởi độnga. Mục tiêu- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học.b. Nội dung- Đưa học viên vào tình huống có vấn đề để các em tìm ra câu trả lời, sau đó giáo viên kếtnối vào bài học.c. Sản phẩm- Câu trả lời cá nhân của học viên.d. Cách thức tổ chức- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV treo bản đồ giao thông Việt Nam, yêu cầu HV quansát và trả lời câu hỏi: Để thể hiện cho các đối tượng tượng địa lí trên bản đồ (các đườnggiao thông,sân bay, bến cảng..) người ta làm thế nào?- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 02 phút.- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời, HV khác nhận xét, bổ sung.- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HV, trên cơ sở đó dẫn dắt HVvào bài học mới.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới2.1. Tìm hiểu một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồa. Mục tiêu- Trình bày được đặc điểm của các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ(pp kí hiệu, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, bản đồ biểu đồ).b. Nội dung Đọc thông tin sách giáo khoa hoàn thành phiếu học tập Đối tượng Cách thức Khả năng Phương pháp Ví dụ biểu hiện biểu hiện biểu hiện ………..c. Sản Phẩm: Bài làm của học viênd. Tổ chức thực hiện- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu HV tìm hiểu SGKkết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành yêu cầu:+ Nhóm 1: tìm hiểu phương pháp kí hiệu Kết hợp nội dung SGK và hình 2.1 hoàn thànhphiếu học tập Đối Cách Khả Phương tượng thức năng Ví pháp biểu biểu biểu dụ hiện hiện hiện Kí hiệu+ Nhóm 2: tìm hiểu phương pháp đường chuyển động Kết hợp nội dung SGK và hình 2.2hoàn thành phiếu học tập Đối Cách Khả Phương tượng thức năng Ví pháp biểu biểu biểu dụ hiện hiện hiện Đường chuyển động+ Nhóm 3: tìm hiểu phương pháp chấm điểm Kết hợp nội dung SGK và hình 2.3 hoànthành phiếu học tập Đối Cách Khả Phương tượng thức năng Ví pháp biểu biểu biểu dụ hiện hiện hiện Chấm điểm+ Nhóm 4: tìm hiểu phương pháp chấm điểm Kết hợp nội dung SGK và hình 2.4 hoànthành phiếu học tập Đối Cách Khả Phương tượng thức năng Ví pháp biểu biểu biểu dụ hiện hiện hiện Khoanh vùng+ Nhóm 4: tìm hiểu phương pháp bản đồ biểu đồ Kết hợp nội dung SGK và hình 2.5 hoànthành phiếu học tập Đối Cách Khả Phương tượng thức năng Ví pháp biểu biểu biểu dụ hiện hiện hiện Bản đồ biểu đồBước 2: Thực hiện nhiệm vụ cá nhân.Bước 3:Báo cáo kết quả- HV trả lời câu hỏi.- Các học viên khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học viên về thái độ, tinhthần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học viên.- Chuẩn kiến thức: I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ 1. Phương pháp kí hiệu - Biểu hiện vị trí của những đối tượng địa lí phân bố theo điểm. Ví dụ: trung tâm hành chính, sân bay, nhà ga, điểm dân cư, trung tâm công nghiệp,… - Kí hiệu bản đồ biểu hiện số lượng, quy mô và chất lượng của đối tượng địa lí. - Có ba dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu: + Dạng chữ; + Dạng tượng hình; + Dạng hình học. 2. Phương pháp đường chuyển động - Biểu hiện sự di chuyển của các quá trình, đối tượng địa lí tự nhiên và kinh tế-xã hội. Ví dụ: hướng gió, hướng dòng biển, hướng động vật di cư, hướng vận tải hàng hóa, di dân,… - Màu sắc và kích thước (độ đậm, chiều rộng, chiều dài) các đường chuyển động biểu hiện kiểu loại, khối lượng hay tốc độ di chuyển của đối tượng. 3. Phương pháp chấm điểm - Biểu hiện các đối tượng địa lí có sự phân bố phân tán trong không gian. Ví dụ ...

Tài liệu được xem nhiều: