Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Cánh diều: Bài 29
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Cánh diều: Bài 29 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh phân biệt được khái niệm, đặc điểm của môi trường và tài nguyên thiên nhiên; phân tích được vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đến sự phát triển của xã hội loài người;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Cánh diều: Bài 29Ngày soạn: …. /…. /…. Bài 29 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (02 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Phân biệt được khái niệm, đặc điểm của môi trường và tài nguyên thiên nhiên- Phân tích được vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đến sự phát triển của xãhội loài người.2. Năng lực* Năng lực chung:- Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bàybáo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế...- Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm và phương pháp dạy họchợp tác- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, giải quyết vấnđề thực tiễn liên quan đến ngành thương mại và tài chính ngân hàng* Năng lực đặc thù:- Năng lực nhận thức địa lí: Giải thích được những hệ quả do con người tác động đến môitrường tự nhiên. Giải thích được tính cấp thiết của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiênnhiên và bảo vệ môi trường.- Năng lực tìm hiểu địa lí: tìm kiếm, thu thập, chọn lọc, hệ thống hóa được các thông tin địalí cần thiết từ các trang web, đánh giá và sử dụng được các thông tin trong học tập và thựctiễn.- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí vào cuộc sống: giải quyết một số vấn đề thựctiễn phù hợp với trình độ học viên và ứng xử phù hợp với môi trường sống.3. Phẩm chất- Chăm chỉ trung thực trong học tập, tìm hiểu kiến thức. Trách nhiệm với công việc củanhóm, của chính mình.- Lên án các hành vi phá hoại môi trường, làm thất thoát tài nguyên quốc gia, làm ảnhhưởng đến không gian sống của con người.- Có quan điểm đúng đắn về vai trò của môi trường tự nhiên đến sự phát triển của xã hộiloài người.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Tranh ảnh, video về vấn đề môi trường, ô nhiễm, khắc phục các sự cố môi trường như tràn dầu, thảm họa sinh thái hồ Aral… - Tranh ảnh, video, tư liệu về vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên 2. Học viên - Giấy note để làm việc cá nhân - Bút màu để làm việc nhóm - Sách giáo khoa và vở ghi - Dụng cụ truy cập Internet tìm kiếm thông tin địa líIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài dạy theo hình thức lớp học đảo ngược Hoạt động 1: Ở nhà a) Mục tiêu:- Tóm tắt kiến thức cơ bản về môi trường và tài nguyên thiên nhiên- Trình bày ngắn gọn về vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.b) Nội dung: HV ở nhà sẽ:- Xem video GV thiết kế vắn tắt về bài học trên youtube- Trả lời các câu hỏi kiểm tra ngắn ở mức độ nhận biết và hiểu- Đọc thêm tài liệu GV cung cấp (nếu có)c) Sản phẩm: Trả lời của HV 10 câu trắc nghiệm trên form/Azota…d) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: ND này được giao kĩ trước khi tiết học diễn ra+ HV xem video trong 10 phút+ HV đọc tài liệu trong 15 phút+ HV trả lời câu hỏi đánh giá trong 10 phút- Thực hiện nhiệm vụ: HV thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu- Báo cáo, thảo luận:- Kết luận, nhận định: GV thống kê kết quả của HV TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động/Mở đầu PHƯƠNG ÁN 1 a) Mục tiêu:- Kiểm tra nhanh kiến thức HV tìm hiểu ở nhà- Tạo hứng thú học tập, kết nối kiến thức, hiểu biết của HV.b) Nội dung: HV tham gia vào trò chơi sắp xếp phân loại tài nguyên thiên nhiên:Than đá, nước, đá vôi, thủy triều, nắng, gió, rừng, cá biển, đất badan, sóng biển, địa nhiệt,quặng sắt, mangan, san hô Tài nguyên vô tận Tài nguyên có thể tái tạo Tài nguyên không thể tái tạoc) Sản phẩm: Phiếu trả lời của HVd) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ:+ Phát phiếu học tập+ Yêu cầu thực hiện 2 phút- Thực hiện nhiệm vụ: + HV thực hiện nhiệm vụ + HV trả lời trên giấy note/PHT trong 2 phút- Báo cáo, thảo luận: HV nêu đáp án- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả, chốt ýPHƯƠNG ÁN 2: GV sử dụng các hình ảnh đặc sắc về vấn đề ô nhiễm môi trường để tạotình huống và dẫn dắt vào bài:- Chuyển giao nhiệm vụ: Quan sát các hình ảnh và hoạt động theo hình thức Think – Pair– Share+ Think: Chia sẻ suy nghĩ/đánh giá hiện tượng/vấn đề (có thể cho biết hiện tượng, nguyênnhân, hậu quả)+ Pair: Chia sẻ với bạn hoạt động cặp thông tin, bổ sung ý kiến+ Share: Chia sẻ trước lớp vấn đề cá nhân ghi nhận- Thực hiện nhiệm vụ: + HV thực hiện nhiệm vụ + HV trả lời trên giấy note/PHT trong 2 phút- Báo cáo, thảo luận: HV chia sẻ theo cặp và chia sẻ trước lớp- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả, chốt ý Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học ở nhà và tóm tắt bài học a) Mục tiêu:- Tóm tắt vai trò, đặc điểm và khái niệm về môi trường và tài nguyên thiên nhiên.- Đánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Cánh diều: Bài 29Ngày soạn: …. /…. /…. Bài 29 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (02 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Phân biệt được khái niệm, đặc điểm của môi trường và tài nguyên thiên nhiên- Phân tích được vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đến sự phát triển của xãhội loài người.2. Năng lực* Năng lực chung:- Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bàybáo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế...- Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm và phương pháp dạy họchợp tác- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, giải quyết vấnđề thực tiễn liên quan đến ngành thương mại và tài chính ngân hàng* Năng lực đặc thù:- Năng lực nhận thức địa lí: Giải thích được những hệ quả do con người tác động đến môitrường tự nhiên. Giải thích được tính cấp thiết của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiênnhiên và bảo vệ môi trường.- Năng lực tìm hiểu địa lí: tìm kiếm, thu thập, chọn lọc, hệ thống hóa được các thông tin địalí cần thiết từ các trang web, đánh giá và sử dụng được các thông tin trong học tập và thựctiễn.- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí vào cuộc sống: giải quyết một số vấn đề thựctiễn phù hợp với trình độ học viên và ứng xử phù hợp với môi trường sống.3. Phẩm chất- Chăm chỉ trung thực trong học tập, tìm hiểu kiến thức. Trách nhiệm với công việc củanhóm, của chính mình.- Lên án các hành vi phá hoại môi trường, làm thất thoát tài nguyên quốc gia, làm ảnhhưởng đến không gian sống của con người.- Có quan điểm đúng đắn về vai trò của môi trường tự nhiên đến sự phát triển của xã hộiloài người.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Tranh ảnh, video về vấn đề môi trường, ô nhiễm, khắc phục các sự cố môi trường như tràn dầu, thảm họa sinh thái hồ Aral… - Tranh ảnh, video, tư liệu về vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên 2. Học viên - Giấy note để làm việc cá nhân - Bút màu để làm việc nhóm - Sách giáo khoa và vở ghi - Dụng cụ truy cập Internet tìm kiếm thông tin địa líIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài dạy theo hình thức lớp học đảo ngược Hoạt động 1: Ở nhà a) Mục tiêu:- Tóm tắt kiến thức cơ bản về môi trường và tài nguyên thiên nhiên- Trình bày ngắn gọn về vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.b) Nội dung: HV ở nhà sẽ:- Xem video GV thiết kế vắn tắt về bài học trên youtube- Trả lời các câu hỏi kiểm tra ngắn ở mức độ nhận biết và hiểu- Đọc thêm tài liệu GV cung cấp (nếu có)c) Sản phẩm: Trả lời của HV 10 câu trắc nghiệm trên form/Azota…d) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: ND này được giao kĩ trước khi tiết học diễn ra+ HV xem video trong 10 phút+ HV đọc tài liệu trong 15 phút+ HV trả lời câu hỏi đánh giá trong 10 phút- Thực hiện nhiệm vụ: HV thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu- Báo cáo, thảo luận:- Kết luận, nhận định: GV thống kê kết quả của HV TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động/Mở đầu PHƯƠNG ÁN 1 a) Mục tiêu:- Kiểm tra nhanh kiến thức HV tìm hiểu ở nhà- Tạo hứng thú học tập, kết nối kiến thức, hiểu biết của HV.b) Nội dung: HV tham gia vào trò chơi sắp xếp phân loại tài nguyên thiên nhiên:Than đá, nước, đá vôi, thủy triều, nắng, gió, rừng, cá biển, đất badan, sóng biển, địa nhiệt,quặng sắt, mangan, san hô Tài nguyên vô tận Tài nguyên có thể tái tạo Tài nguyên không thể tái tạoc) Sản phẩm: Phiếu trả lời của HVd) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ:+ Phát phiếu học tập+ Yêu cầu thực hiện 2 phút- Thực hiện nhiệm vụ: + HV thực hiện nhiệm vụ + HV trả lời trên giấy note/PHT trong 2 phút- Báo cáo, thảo luận: HV nêu đáp án- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả, chốt ýPHƯƠNG ÁN 2: GV sử dụng các hình ảnh đặc sắc về vấn đề ô nhiễm môi trường để tạotình huống và dẫn dắt vào bài:- Chuyển giao nhiệm vụ: Quan sát các hình ảnh và hoạt động theo hình thức Think – Pair– Share+ Think: Chia sẻ suy nghĩ/đánh giá hiện tượng/vấn đề (có thể cho biết hiện tượng, nguyênnhân, hậu quả)+ Pair: Chia sẻ với bạn hoạt động cặp thông tin, bổ sung ý kiến+ Share: Chia sẻ trước lớp vấn đề cá nhân ghi nhận- Thực hiện nhiệm vụ: + HV thực hiện nhiệm vụ + HV trả lời trên giấy note/PHT trong 2 phút- Báo cáo, thảo luận: HV chia sẻ theo cặp và chia sẻ trước lớp- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả, chốt ý Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học ở nhà và tóm tắt bài học a) Mục tiêu:- Tóm tắt vai trò, đặc điểm và khái niệm về môi trường và tài nguyên thiên nhiên.- Đánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án lớp 10 sách Cánh diều Giáo án Địa lí lớp 10 Giáo án Địa lí lớp 10 sách Cánh diều Giáo án Địa lí 10 bài 29 Vai trò của môi trường Vai trò của tài nguyên thiên nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 344 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 256 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 210 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 182 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 144 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 134 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 81 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 75 0 0 -
5 trang 66 0 0