Danh mục

Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão (Sách Kết nối tri thức)

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 69.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão (Sách Kết nối tri thức) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết được không khí chuyển động gậy ra gió và nguyên nhân làm không khí chuyển động (khối không khí nóng bốc lên cao, khối không khí lạnh thay thế); nhận xét, so sánh được mức độ mạnh của gió qua quan sát thực tế hoặc tranh ảnh, videoclip;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão (Sách Kết nối tri thức) Khoa học (Tiết 11) Bài 6: GIÓ, BÃO VÀ PHÒNG CHỐNG BÃO (TIẾT 1)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT* Năng lực đặc thù:- Nhận biết được không khí chuyển động gậy ra gió và nguyên nhân làm khôngkhí chuyển động (khối không khí nóng bốc lên cao, khối không khí lạnh thaythế).- Nhận xét, so sánh được mức độ mạnh của gió qua quan sát thực tế hoặc tranhảnh, videoclip.* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: máy tính, ti vi, dụng cụ làm thí nghiệm hình 2, quạt, chong chóng.- HS: sgk, vở ghi.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Mở đầu:- GV cho HS quan sát H1 hỏi: - HS quan sát suy ngẫm trả lời.+ Nhờ đâu diều bay được lên cao? - HS suy ngẫm.+ GV gọi HS suy ngẫm, chia sẻ trước lớp+ KL: Diều bay được và bay được lên cao là - HS ghi đề bài vào vở và đọcnhờ gió. Vậy gió hình thành như thế nào? yêu cầu cần đạt- GV giới thiệu- ghi bài2. Hình thành kiến thức:HĐ 1: Sự chuyển động của không khí:*Thí nghiệm :- GV cho HS lấy những dụng cụ đã chuẩn bị - HS lấy dụng cụ và tiến hànhnhư SGK thí nghiệm.* Tiến hành thí nghiệm:- GV gọi 2 HS lên bảng tiến hành thí nghiệm:- Đặt cốt nến lên đế và thắp nến, úp lọ thuỷ - HS thực hiệntinh lên đế. (H2a)- Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng xảy - HS quan sát, trả lời.ra. ( Nến bọ tắt)- Thực hiện như trên nhưng đế bị cắt 1 phần - HS quan sát, trả lời.H2b. - HS quan sát, trả lời.(Nến vẫn cháy)- Cắm que vào để và đặt chong chóng lên đầuque H2c (Chong chóng quay)- GV cho HS thảo luận các câu hỏi SGK theo - HS thảo luận nhóm 4nhóm 4- GV gọi đại diện trả lời trước lớp, các nhómkhác nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét bổ+ GVKL: Không khí chuyển động từ nơi sung cho nhóm bạnlạnh đến nơi nóng, sự chuyển động này gâyra gió.* Gv cho HS quan sát hình 3:- GV cho HS quan sát thảo luận nhóm 4 - HS quan sát tranh+ Hãy cho biết vào ban ngày, trên đất liền và - HS thảo luận nhóm 4, ghi kếtbiển ở đâu nóng hơn? quả thảo luận vào phiếu trả lời.+ Quan sát H3a cho biết chiều gió thổi giữabiển và đất liền vào ban ngày và giải thích?+ Háy cho biết vào ban đêm trên đất liền vàbiển ở đâu lạnh hơn.+ Quan sát H3b cho biết chiều gió thổi giữabiển và đất liền vào ban đêm và giải thích?- GV gọi đại diện các nhóm trả lời, các nhóm - HS báo cáo kết quả thảo luận.khác bổ sung*GVKL: Trong tự nhiên, dưới ánh sáng mặttrời, các phần khác nhau của trái đất không - HS lắng nghe.nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng lênnhanh hơn và cũng nguội đi nhanh hơn.HĐ 2: Mức độ mạnh của gió: - HS thực hiện* Chuẩn bị: - Yêu cầu HS lấy quạt và chongchóng.* Tiến hành: GV cho HS cầm chong chóng - HS thực hànhđứng trước quạt và bật quạt ở các mức độkhác nhau, quan sát chong chóng.- Khi nào chong chóng quay nhanh nhất? Khi - HS trả lờinào chong chóng quay chậm nhất?- Quan thí nghiệm, hãy kết luận không khíchuyển động mạnh sẽ gây ra gió mạnh haynhẹ?* GVKL: Để phân biệt mức độ mạnh của gió,nhiều nước trên thế giới, nước ta đã chia - HS lắng nghemức độ gióa thành 18 cấp từ cấp 0 đến cấp17. Gió lên đến cấp 6 -7 gọi là áp thấp nhiệtđới, gió từ cấp 8 trở lên gọi là bão.- GV cho HS đọc mục bạn cần biết. - HS đọc mục bạn cần biết+ GV cho HS quan sát H5 thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 2 và trả lời3 câu hỏi SGK+ GV gọi đại diện HS trả lời, nhận xét* GVKL: Gió gây nên nhiều tác động, có thểgây thiệt hại về nhà cửa. Chúng ta phải theodõi thời tiết, nắm bắt được các cấp gió đểphòng những thiệt hại.3. Vận dụng, trải nghiệm:- Nhắc lại về các cấp độ của gió - HS nêu.- Nhận xét tiết học.IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________ Khoa học (Tiết 12) Bài 6: GIÓ, BÃO VÀ PHÒNG CHỐNG BÃO (TIẾT 2)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT* Năng lực đặc thù:- Nêu và thực hiện được một số việc cần làm để phòng tránh bão* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập hình 6, hình 7- HS: sgk, vở ghi.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Mở đầu:- GV hỏi: - HS trả lời+ Gió có mấy cấp độ?+ Nêu các cấp gió và tác động của nó? Đếncấp độ nào thì cần phải đề phòng tác hại dogió gây ra?- GV giới thiệu- ghi bài - HS ghi bài vào vở và nêu yêu cầu cần đạt2. Hình thành kiến thức:HĐ3: Phòng chống bão:+ GV cho 1 HS đọc bản tin thời tiết, cả lớp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: