Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 34 (Sách Kết nối tri thức)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 34 (Sách Kết nối tri thức)TUẦN 34 Tiếng Việt Đọc: LỄ HỘI Ở NHẬT BẢNI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT* Năng lực đặc thù:- Đọc đúng bài Lễ hội ở Nhật Bản, biết nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiệnthông tin quan trọng về lễ hội ở Nhật Bản, thể hiện niềm tự hào của các bạn nhỏNhật Bản về lễ hội trên đất nước mình.- Biết được một số lễ hội đặc trưng của Nhật Bản (về thời gian tổ chức lễ hội, ýnghĩa của lễ hội, các hoạt động diễn ra trong lễ hội,….); thấy được vẻ đẹp củamột đất nước từ sự quan tâm yêu thương của toàn xã hội dành cho thiếu nhi.Hiểu điều tác giả muốn nói qua thông tin về một số lễ hội ở Nhật Bản.* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác.* Phẩm chất: Thêm yêu Lễ Hội; Yêu truyền thống văn hóa của quê hương; đammê đọc sách báo để hiểu biết thêm về phong tục tập quán về thiên nhiên và cuộcsống tươi đẹp của các quốc gia trên thế giới.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: máy tính, ti vi- HS: sgk, vở ghiIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Mở đầu:- 2 HS đọc nối tiếp bài Chuyến du lịch thú - HS lên bảng đọc và TLCHvị và TL CH: Tháp Ép-phen đẹp thế nàoqua cảm nhận của Dương và qua lời kể củabà Mi-su?- GV nhân xét, tuyên dương. - Hs lắng nghe- Gọi 1 HS đọc YC khởi động: Chia sẻcùng bạn: Em biết gì về đất nước NhậtBản?+ GV đưa tranh ảnh và hỏi: Mỗi tranh thể - HS quan sát, trao đổi nhóm 4 vàhiện hình ảnh nào rất đặc trưng của đất TLCHnước Nhật Bản? Em biết đất nước NhậtBản qua những thông tin gì? (về tên gọi,quốc kì, thiện nhiên, con người, trangphục, ẩm thực, lễ hội,….)+ YC HS trao đổi trong nhóm 4+ Gọi 2-3 nhóm trình bày trước lớp. - HS trình bày+ Gv nhận xét, ghi nhận những thông tinchính xác, lí thú.- GV đưa ra một số thông tin:+ Nhật Bản còn gọi là “xứ sở mặt trờimọc”, “xứ sở hoa anh đào”. Quốc Kỳ NhậtBản còn được gọi là “lá cờ mặt trời”,“vòng tròn mặt trời”, được thiết kế đơngiản với nền trắng và một vòng tròn đỏ ởtrung tâm. Màu trắng tượng trưng cho sựthuần khiết và chính trực màu đỏ tượngtrưng cho sự chân thành và nhiệt tình.+ Địa hình chủ yếu của Nhật Bản là đồinúi; nhiều núi lửa; ngọn núi cao nhất làPhú Sĩ cao hơn 3.776 m. Nhật Bản thườngxuyên phải hứng chịu các trận động đất vàsóng thần.+ Người Nhật rất chăm chỉ, tập trung vàocông việc, đi đúng giờ, có ý thức cộngđồng (thể hiện rõ qua những trận động đấtsóng thần.)+ Trang phục truyền thống của Nhật làKimono; những món ăn truyền thống:Sushi (cơm trộn dấm kết hợp với thịt cáhải sản và các loại rau củ quả tươi);Sashimi (hải sản tươi sống); tempura (mónrán hải sản.)- Giáo viên giới thiệu bài đọc Lễ hội ởNhật Bản: Bài đọc sẽ đưa các em tới vùngđất Nhật Bản nơi có nhiều lễ hội độc đáonhiều lễ hội rất ý nghĩa và thú vị dành chothiếu nhi.- GV ghi bài2. Hình thành kiến thức:a. Luyện đọc:- GV gọi HS đọc mẫu toàn bài. - HS đọc- Nêu giọng đọc: ngữ điệu chung: to, rõràng, không cần diễn cảm.- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc nối tiếp- Hướng dẫn HS đọc:+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dế phátâm sai (xứ sở, quây quần, hi-si-mô-chi,nghỉ lễ,....), chú ý sửa lỗi phát âm cho HS.+ Ngắt giọng ở câu dài: Trên nóc nhà,/ mỗigia đình/ thường treo dải đèn lồng cá chép - HS lắng nghesặc sỡ,/ để thể hiện sức mạnh/ và ý chíkiên cường.+ Chia bài đọc thành 3 đoạn và nêu nộidung từng đoạn:Đoạn 1: từ đầu.....xứ sở hoa anh đào (giớithiệu về lễ hội Hoa anh đào ở Nhật Bản)Đoạn 2: tiếp đến bánh hi-si-mô-chi (giớithiệu về lễ hội Búp bê ở Nhật Bản)Đoạn 3: còn lại (giới thiệu về tết Thiếu nhiở Nhật Bản)- Cho HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc- Gọi các nhóm đọc bài- Gv nhận xét, tuyên dương.b. Tìm hiểu bài:- GV HD HS đọc từ ngữ chú thích trong - HS trả lờiSGK, tìm thêm từ ngữ chưa hiểu (anh đào,mệnh danh,...) để tự tra từ điển.- GV HD HS TLCH trong SGKCâu 1: Ở Nhật Bản, lễ hội nào được xem - HS đọc thầm, tìm và trao đổi vớilà lớn nhất, lâu đời nhất? bạn cùng nhóm- YC HS đọc thầm đoạn 1 và tìm câu trảlơi.- Gọi 2-3 HS phát biểu trước lớp. - HS nêu – Nhận xét- Cả lớp NX, Gv chốt đáp án:+ Ở Nhật Bản, Lễ hội Hoa anh đào đượcxem là lễ hội lớn nhất, lâu đời nhất.Câu 2: Có những hoạt động gì trong lễhội lớn nhất, lâu đời nhất đó?- Gv nêu câu hỏi- YC HS làm việc cá nhân, tìm câu trả lơi, - HS đọc thầm và TLCHsau đó trao đổi trong nhóm đôi để thốngnhất câu TL- Gọi một số HS phát biểu trước lớp. - Đại diện các nhóm TL- GV NX, chốt đáp án: Trong lễ hội Hoaanh đào, người ta tổ chức rất nhiều hoạtđọng: ngắm hoa, ăn liên hoan, hát hò, nhảymúa,….)Câu 3: Lễ hội Búp bê và tết Thiếu nhi ởNhật Bản có những điểm gì khác nhau?- Gọi 1 HS đọc đoạn 2+3 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.- YC HS làm việc theo nhóm 4 bằng hình - HS làm việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4 Giáo án Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức Giáo án điện tử lớp 4 Giáo án lớp 4 sách Kết nối tri thức Giáo án Tiếng Việt 4 Tuần 34 Bài đọc Lễ hội ở Nhật Bản Luyện tập về dấu câuTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 316 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 259 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 255 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 238 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 229 1 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 226 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 211 1 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 200 14 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 7: Soạn thảo văn bản tiếng Việt (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 187 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 185 2 0