Giáo án môn Tin học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 4
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.03 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án môn Tin học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 4 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu hệ nhị phân và biểu diễn số nguyên; biết được hệ nhị phân và biểu diễn số nguyên trong máy tính; giải thích được ứng dụng của hệ nhị phân trong tin học;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Tin học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 4 BÀI 4: HỆ NHỊ PHÂN VÀ DỮ LIỆU SỐ NGUYÊN Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiếtI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Biết được hệ nhị phân và biểu diễn số nguyên trong máy tính- Giải thích được ứng dụng của hệ nhị phân trong tin học2. Kỹ năng: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Sgk, Sbt, giáo án.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài Trong hệ thập phân, mỗi số có thể được phân tích thành tổng các lũy thừa của 10 với hệsố của mỗi số hạng chính là các chữ số tương ứng của số đó. Ví dụ số 513 có thể viết thành 5 ×102 + 1 × 101 + 3 × 100Ta cũng có thể phân tích một số thành tổng các lũy thừa của 2, chẳng hạn 13 có thể viết thành:1 × 23 + 1 × 22 + 0 × 21 + 1 × 20 với các hệ số chỉ là 0 hay 1.Khi đó, có thể thể hiện 13 bởi 1101 được không? Em hãy cho biết việc thể hiện giá trị của mộtsố bằng dãy bit có lợi gì. HS: trả lời câu hỏi2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Tìm hiểu hệ nhị phân và biểu diễn số nguyên- Mục Tiêu: + Biết các khái niệm hệ nhị phân, cách biểu diễn số nguyên- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức- Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. HỆ NHỊ PHÂN VÀ BIỂU DIỄN SỐ * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: NGUYÊN GV: Nêu đặt câu hỏi a) Hệ nhị phân ? Em hãy viết số 19 thành một tổng các lũy - 2 có thể được dùng làm cơ số cho một hệ thừa của 2. đếm gọi là hệ đếm cơ số 2 hay hệ nhị phân Gợi ý: Hãy lập danh sách các lũy thừa của với các đặc điểm sau: 2 như 16, 8, 4, 2, 1 và tách dần ra khỏi 19 ● Chỉ dùng hai chữ số là 0 và 1, các chữ số cho đến hết. 0 và 1 gọi là các chữ số nhị phân. HS: Thảo luận, trả lời ● Mỗi số có thể biểu diễn bởi một dãy các Số 19 có thể được biểu diễn bằng tổng 24 + chữ số nhị phân. 21 + 20 hoặc viết dưới dạng đầy đủ các lũy ● Trong biểu diễn số nhị phân, một chữ số thừa: 1 × 2 4 + 0 × 23 +0 × 22 + 1 × 21 + 1 × ở một hàng sẽ có giá trị gấp 2 lần chính 20 chữ số đó ở hàng liền kề bên phải. Vì vậy chữ số 1 ở vị trí thứ k kể từ phải sang trái sẽ mang giá trị là 2k-1 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Kế hoạch bài dạy môn Tin học 10 – Chương trình sách KNTT Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh Trong hệ nhị phân, số 19 sẽ có biểu diễn là + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu10011, khi cần phân biệt số được biểu diễn trong hỏihệ đếm nào người ta viết cơ số làm chỉ số dưới + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.như 1910, hay 100112b) Đổi biểu diễn số nguyên dương từ hệ thập * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:phân sang hệ nhị phân + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát Giả sử cần đổi số tự nhiên N trong hệ thập biểu lại các tính chất.phân sang số nhị phân có dạng dkdk-1 ... d1d0, + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.nghĩa là cần tìm các số dk, dk-1,... , d1, d0 có giátrị bằng 0 hoặc 1 sao cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV N = dk × 2k + dk-1 × 2k-1 + ... + d1 × 2 + d0 chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại Đề tìm các số dk , dk-1,..., d1, d0, người ta chia kiến thứcliên tiếp N cho 2 để tìm số dư như minh hoạ việcđồi số 19 sang số nhị phân ở Hình 4.1. Viết các số dư theo chiều từ dưới lên, ta đượcsố nhị phân cần tìm: 1910 = 100112Việc đổi số nhị phân có dạng dkdk-1 ... d1d0 sangsố thập phân thực chất chỉ là việc tính tổng dk ×2k + dk-1 x 2k-1 +… + d1 × 2 + d0. Ví dụ: 11012 = 1 × 23 + 1 × 22 + 0 × 21 + 1 × 20 = 13.c) Biểu diễn số nguyên trong máy tính- Biểu diễn số nguyên không dấu chính là thểhiện của số trong hệ đếm cơ số 2. Khi được đưavào bộ nhớ, tùy theo số nhỏ hay lớn mà có thểphải dùng một hay nhiều byte.- Ví dụ số 19 trong hệ đếm nhị phân có biểu diễnlà 10011 chỉ cần một byte với ba bit 0 bổ sungthêm bên trái cho đủ 8 bit, nhưng số 62010 = 1. Em hãy đổi các số sau từ hệ thập phân10011011002 sẽ phải sử dụng 2 byte và cần bổ sang hệ nhị phân.sung thêm 6 bit 0 vào phía trái cho đủ 16 bit. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Tin học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 4 BÀI 4: HỆ NHỊ PHÂN VÀ DỮ LIỆU SỐ NGUYÊN Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiếtI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Biết được hệ nhị phân và biểu diễn số nguyên trong máy tính- Giải thích được ứng dụng của hệ nhị phân trong tin học2. Kỹ năng: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Sgk, Sbt, giáo án.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài Trong hệ thập phân, mỗi số có thể được phân tích thành tổng các lũy thừa của 10 với hệsố của mỗi số hạng chính là các chữ số tương ứng của số đó. Ví dụ số 513 có thể viết thành 5 ×102 + 1 × 101 + 3 × 100Ta cũng có thể phân tích một số thành tổng các lũy thừa của 2, chẳng hạn 13 có thể viết thành:1 × 23 + 1 × 22 + 0 × 21 + 1 × 20 với các hệ số chỉ là 0 hay 1.Khi đó, có thể thể hiện 13 bởi 1101 được không? Em hãy cho biết việc thể hiện giá trị của mộtsố bằng dãy bit có lợi gì. HS: trả lời câu hỏi2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Tìm hiểu hệ nhị phân và biểu diễn số nguyên- Mục Tiêu: + Biết các khái niệm hệ nhị phân, cách biểu diễn số nguyên- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức- Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. HỆ NHỊ PHÂN VÀ BIỂU DIỄN SỐ * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: NGUYÊN GV: Nêu đặt câu hỏi a) Hệ nhị phân ? Em hãy viết số 19 thành một tổng các lũy - 2 có thể được dùng làm cơ số cho một hệ thừa của 2. đếm gọi là hệ đếm cơ số 2 hay hệ nhị phân Gợi ý: Hãy lập danh sách các lũy thừa của với các đặc điểm sau: 2 như 16, 8, 4, 2, 1 và tách dần ra khỏi 19 ● Chỉ dùng hai chữ số là 0 và 1, các chữ số cho đến hết. 0 và 1 gọi là các chữ số nhị phân. HS: Thảo luận, trả lời ● Mỗi số có thể biểu diễn bởi một dãy các Số 19 có thể được biểu diễn bằng tổng 24 + chữ số nhị phân. 21 + 20 hoặc viết dưới dạng đầy đủ các lũy ● Trong biểu diễn số nhị phân, một chữ số thừa: 1 × 2 4 + 0 × 23 +0 × 22 + 1 × 21 + 1 × ở một hàng sẽ có giá trị gấp 2 lần chính 20 chữ số đó ở hàng liền kề bên phải. Vì vậy chữ số 1 ở vị trí thứ k kể từ phải sang trái sẽ mang giá trị là 2k-1 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Kế hoạch bài dạy môn Tin học 10 – Chương trình sách KNTT Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh Trong hệ nhị phân, số 19 sẽ có biểu diễn là + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu10011, khi cần phân biệt số được biểu diễn trong hỏihệ đếm nào người ta viết cơ số làm chỉ số dưới + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.như 1910, hay 100112b) Đổi biểu diễn số nguyên dương từ hệ thập * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:phân sang hệ nhị phân + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát Giả sử cần đổi số tự nhiên N trong hệ thập biểu lại các tính chất.phân sang số nhị phân có dạng dkdk-1 ... d1d0, + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.nghĩa là cần tìm các số dk, dk-1,... , d1, d0 có giátrị bằng 0 hoặc 1 sao cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV N = dk × 2k + dk-1 × 2k-1 + ... + d1 × 2 + d0 chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại Đề tìm các số dk , dk-1,..., d1, d0, người ta chia kiến thứcliên tiếp N cho 2 để tìm số dư như minh hoạ việcđồi số 19 sang số nhị phân ở Hình 4.1. Viết các số dư theo chiều từ dưới lên, ta đượcsố nhị phân cần tìm: 1910 = 100112Việc đổi số nhị phân có dạng dkdk-1 ... d1d0 sangsố thập phân thực chất chỉ là việc tính tổng dk ×2k + dk-1 x 2k-1 +… + d1 × 2 + d0. Ví dụ: 11012 = 1 × 23 + 1 × 22 + 0 × 21 + 1 × 20 = 13.c) Biểu diễn số nguyên trong máy tính- Biểu diễn số nguyên không dấu chính là thểhiện của số trong hệ đếm cơ số 2. Khi được đưavào bộ nhớ, tùy theo số nhỏ hay lớn mà có thểphải dùng một hay nhiều byte.- Ví dụ số 19 trong hệ đếm nhị phân có biểu diễnlà 10011 chỉ cần một byte với ba bit 0 bổ sungthêm bên trái cho đủ 8 bit, nhưng số 62010 = 1. Em hãy đổi các số sau từ hệ thập phân10011011002 sẽ phải sử dụng 2 byte và cần bổ sang hệ nhị phân.sung thêm 6 bit 0 vào phía trái cho đủ 16 bit. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án lớp 10 sách Kết nối tri thức Giáo án môn Tin học lớp 10 Giáo án Tin học lớp 10 sách Kết nối tri thức Giáo án Tin học 10 bài 4 Hệ nhị phân Dữ liệu số nguyênTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 344 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 277 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 262 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 210 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 186 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 144 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 134 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 81 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 75 0 0 -
5 trang 72 0 0