Danh mục

Giáo án môn Tin học lớp 4 - Bài 13: Chơi với máy tính (Sách Kết nối tri thức)

Số trang: 7      Loại file: docx      Dung lượng: 597.03 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Tin học lớp 4 - Bài 13: Chơi với máy tính (Sách Kết nối tri thức) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận ra được chương trình máy tính qua các trò chơi; cùng nhau tìm hiểu nội dung và chơi trò chơi: Điều khiển rô-bốt; nhận biết được các vùng cơ bản trong cửa sổ lập trình trực quan; thực hiện được một số thao tác cơ bản: mở, chạy chương trình và đóng phần mềm;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Tin học lớp 4 - Bài 13: Chơi với máy tính (Sách Kết nối tri thức) Bài 13: Chơi với máy tính (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức● Nhận ra được chương trình máy tính qua các trò chơi.2. Năng lựca. Năng lực chung- Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoànthành tốt nội dung tiết học.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình tronghoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động họctập.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong cáchoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.b. Năng lực đặc thù:- Nhận thức khoa học: Nhận biết được chương trình trong máy tính.Phẩm chất- Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân- Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành cácnhiệm vụ được phân công.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, … 2. Học sinh: SGK, vở ghi, …III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.2. Nội dung: - HS cùng nhau tìm hiểu nội dung và chơi trò chơi: Điều khiển rô-bốt3. Sản phẩm: - HS hiểu được và chơi được trò chơi.4. Tổ chức thực hiện: Kết quả/sản phẩm GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS học tậpGv yêu cầu 2 cặp học sinh lần lượt HS thực hiện thảo - HS hiểu được vàthực hiện trò chơi trò chơi : Điều luận nhóm để cùng chơi được trò chơi: nhau tìm hiểu tình Điều khiển rô-bốt.khiển rô-bốt với những câu lệnh huống mà giáo viênhướng dẫn tuỳ ý, phù hợp với khả đưa ra.năng của rô-bốt.Mỗi cặp thực hiện trong thời gian 2phút, trong lúc chơi, 1 học sinh ghilại các lệnh của mỗi cặp lên bảng.Kết thúc, GV tổ chức đánh giá đểchọn ra cặp chơi thắng cuộc. Hoạt động 1: Chương trình máy tính.1. Mục tiêu:● Nhận ra được chương trình máy tính qua các trò chơi.2. Nội dung● HS hoạt động nhóm, tìm hiểu nội dung SGK_60.3. Sản phẩm● HS tìm hiểu được nội dung SGK_60.4. Tổ chức thực hiện Hoạt động của Kết quả/sản phẩm GV tổ chức hoạt động HS học tậpGv yêu cầu thảo luận nhóm: HS hoạt động - Các trò chơi trên máy? Nếu rô-bốt là một nhân vật trong nhóm để trả lời tính được tạo ra bằng câu hỏi cách viết chương trìnhmáy tính thì em điều khiển nhân vật trong một ngôn ngữ lậpnày bằng cách nào? trình. 2-> 3 nhóm HS-Nếu rô-bốt là một nhân vật trong trình bày các nội - Chương trình gồm cácmáy tính, em cần sử dụng một ngôn dung mà giáo câu lệnh được sắp xếp Hoạt động của Kết quả/sản phẩm GV tổ chức hoạt động HS học tậpngữ lập trình riêng, phù hợp để chỉ viên đưa ra theo thứ tự xác định.dẫn nhân vật đó. Đó chính là ngôn trước lớpngữ lập trình.- Quan sát hình 62 SGK_60 tìm hiểu 2-> 3 HS trả lờivề câu lệnh của ngôn ngữ lập trình câu hỏi. Các HS khác nhận xétScratch,GV nhận xét, chốt kiến thứcNếu điều kiện có máy chiếu,GV có thể mở tệp chương trình Robot và Câu hỏi : Đáp án C. cho học sinh trực tiếp quan sát các câu lệnh Scratch của chương trình.Câu hỏi củng cố: Yêu cầu HS trả lờicâu hỏi SGK _ 61.IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công:– 2. Những điều GV muốn thay đổi:– Bài 13: Chơi cùng máy tính (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Nhận biết được các vùng cơ bản trong cửa sổ lập trình trực quan. Thực hiện được một số thao tác cơ bản: mở, chạy chương trình và đóngphần mềm.2. Năng lựca. Năng lực chung- Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoànthành tốt nội dung tiết học.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình tronghoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động họctập.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong cáchoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.b. Năng lực đặc thù:- Nhận thức khoa học: Thực hiện được thao tác cơ bản: mở, chạy chương trình vàđóng phần mềm.3. Phẩm chất- Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân- Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành cácnhiệm vụ đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: