![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án môn Tin học lớp 7 sách Cánh diều - Chủ đề F: Bài 5
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 538.79 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án môn Tin học lớp 7 sách Cánh diều - Chủ đề F: Bài 5 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh mô phỏng được hoạt động của một số thuật toán tìm kiếm, sắp xếp bằng các bước thủ công (không cần dùng máy tính) trên một bộ dữ liệu có kích thước nhỏ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Tin học lớp 7 sách Cánh diều - Chủ đề F: Bài 5 1BÀI 5 : THỰC HÀNH MÔ PHỎNG CÁC THUẬT TOÁN TÌM KIẾM, SẮP XẾP Môn học: Tin Học; Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 2 tiếtI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Mô phỏng được hoạt động của một số thuật toán tìm kiếm, sắp xếp bằng các bước thủcông (không cần dùng máy tính) trên một bộ dữ liệu có kích thước nhỏ.2. Năng lực:a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.b) Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Tổ chức và trình bày thông tin.3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể.2. Học sinh- Sách giáo khoa, vở ghi- Kiến thức đã học.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIKhông có3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 1: Tìm hiểu bài 1- Mục Tiêu: Nắm được cách mô phỏng thuật toán tìm kiếm tuần tự- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức 2- Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Sản phẩm dự kiến và học sinh Bài 1. Cho dãy số ban đầu như sau: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 a10 GV: Tổ chức các hoạt 8 17 23 1 12 7 5 1 13 10 động Hãy mô phỏng thuật toán tìm kiếm tuần tự một số trong dãy số bằng cách trình bày diễn biến các bước thực hiện HS: Thảo luận, trả lời dưới dạng bảng: * Bước 2: Thực hiện 1) Tìm x = 5 nhiệm vụ: 2) Tìm x = 6 + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi Lời giải + GV: quan sát và trợ 1) x = 5 giúp các cặp. Bước Thực hiện * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: So sánh số ở đầu dãy với x + HS: Lắng nghe, ghi 1 Vì a1 = 8 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a2 chú, một HS phát biểu lại trong dãy các tính chất. So sánh số đang xét với x + Các nhóm nhận xét, bổ 2 sung cho nhau. Vì a2 = 17 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a3 trong dãy * Bước 4: Kết luận, nhận định: So sánh số đang xét với x GV chính xác hóa và gọi 3 Vì a3 = 23 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo 1 học sinh nhắc lại kiến a4 trong dãy thức So sánh số đang xét với x 4 Vì a4 = 1 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a5 trong dãy So sánh số đang xét với x 5 Vì a5 = 12 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a6 trong dãy So sánh số đang xét với x 6 Vì a6 = 7 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a7 trong dãy 3 Hoạt động của giáo viên Sản phẩm dự kiến và học sinh So sánh số đang xét với x Vì a7 = 5 = x 7 Kết luận: Tìm thấy x ở vị trí thứ 7 tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Tin học lớp 7 sách Cánh diều - Chủ đề F: Bài 5 1BÀI 5 : THỰC HÀNH MÔ PHỎNG CÁC THUẬT TOÁN TÌM KIẾM, SẮP XẾP Môn học: Tin Học; Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 2 tiếtI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Mô phỏng được hoạt động của một số thuật toán tìm kiếm, sắp xếp bằng các bước thủcông (không cần dùng máy tính) trên một bộ dữ liệu có kích thước nhỏ.2. Năng lực:a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.b) Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Tổ chức và trình bày thông tin.3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể.2. Học sinh- Sách giáo khoa, vở ghi- Kiến thức đã học.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIKhông có3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 1: Tìm hiểu bài 1- Mục Tiêu: Nắm được cách mô phỏng thuật toán tìm kiếm tuần tự- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức 2- Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Sản phẩm dự kiến và học sinh Bài 1. Cho dãy số ban đầu như sau: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 a10 GV: Tổ chức các hoạt 8 17 23 1 12 7 5 1 13 10 động Hãy mô phỏng thuật toán tìm kiếm tuần tự một số trong dãy số bằng cách trình bày diễn biến các bước thực hiện HS: Thảo luận, trả lời dưới dạng bảng: * Bước 2: Thực hiện 1) Tìm x = 5 nhiệm vụ: 2) Tìm x = 6 + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi Lời giải + GV: quan sát và trợ 1) x = 5 giúp các cặp. Bước Thực hiện * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: So sánh số ở đầu dãy với x + HS: Lắng nghe, ghi 1 Vì a1 = 8 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a2 chú, một HS phát biểu lại trong dãy các tính chất. So sánh số đang xét với x + Các nhóm nhận xét, bổ 2 sung cho nhau. Vì a2 = 17 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a3 trong dãy * Bước 4: Kết luận, nhận định: So sánh số đang xét với x GV chính xác hóa và gọi 3 Vì a3 = 23 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo 1 học sinh nhắc lại kiến a4 trong dãy thức So sánh số đang xét với x 4 Vì a4 = 1 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a5 trong dãy So sánh số đang xét với x 5 Vì a5 = 12 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a6 trong dãy So sánh số đang xét với x 6 Vì a6 = 7 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a7 trong dãy 3 Hoạt động của giáo viên Sản phẩm dự kiến và học sinh So sánh số đang xét với x Vì a7 = 5 = x 7 Kết luận: Tìm thấy x ở vị trí thứ 7 tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử lớp 7 Giáo án lớp 7 sách Cánh diều Giáo án môn Tin học lớp 7 Giáo án Tin học lớp 7 sách Cánh diều Giáo án Tin học 7 chủ đề F - bài 5 Thuật toán tìm kiếm Thuật toán sắp xếpTài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
88 trang 345 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 238 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
189 trang 146 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
330 trang 144 0 0 -
12 trang 136 0 0
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kì 2)
137 trang 79 0 0 -
10 trang 70 0 0
-
Giáo án Tiếng Anh lớp 7: Unit 1
35 trang 66 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 5
3 trang 66 0 0 -
Giáo án môn Tin học lớp 7 sách Cánh diều - Chủ đề E: Bài 7
6 trang 60 0 0