Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chuyên đề 1: Bài 2
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 79.62 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chuyên đề 1: Bài 2 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh sử dụng máy tính cầm tay để tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn; vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán thực tiễn cuộc sống; vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán trong Vật lí, Hóa học, Sinh học;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chuyên đề 1: Bài 2Ngày: 17/08/2022 CHUYÊN ĐỀ 1 – BÀI 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN VÀ ỨNG DỤNG Môn học: Toán; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 10 tiếtA. Mục tiêu 1. Năng lực toán học: Hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh qua các yêu cầu cần đạt sau: Nhận biết khái niệm hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss. Sử dụng máy tính cầm tay để tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán thực tiễn cuộc sống. Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán trong Vật lí, Hóa học, Sinh học. 2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: tìm tòi, khám phá kiến thức mới. Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành và vận dụng. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn. Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. BÀI 2. ỨNG DỤNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨNA. Mục tiêu 1. Năng lực toán học: Hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh qua các yêu cầu cần đạt sau: Sử dụng máy tính cầm tay để tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán thực tiễn cuộc sống. Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán trong Vật lí, Hóa học, Sinh học. 2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: tìm tòi, khám phá kiến thức mới. Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành và vận dụng. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn. Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.II. Thiết bị dạy học và học liệu Máy chiếu, phiếu học tập và các tài liệu tham khảo liên quan.III. Tiến trình dạy học HĐ của Giáo viên – Học sinh Nội dungHoạt động 1: Khởi độnga. Mục tiêu : Giới thiệu nội dung bài học: Ứng dụng hệ phương trình bậc nhất 3 ẩntrong việc giải 1 số bài toán thực tếb. Tổ chức hoạt động:Giáo viên nhắc lại ở cấp Trung học cơsở, chúng ta đã làm quen với giải toánbằng cách lập phương trình ( bậc 1, bậc2 ) hoặc hệ phương trình ( bậc nhất 2ẩn ).Trong bài này, ta sẽ làm quen với cáchgiải một số bài toán thực tế trong nhiềulĩnh vực khác nhau bằng cách lập hệphương trình bậc nhất ba ẩn.c. Sản phẩm học tập:d. Phương án đánh giá:Hoạt động 2: Hình thành kiến thứca. Mục tiêu : Tìm phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.b. Tổ chức hoạt động: 1. Giải bài toán bằng cách lập hệH1: GV yêu cầu HV nhắc lại các bước phương trìnhgiải bài toán bằng cách lập hệ phương Bước 1: Lập hệ phương trình:trình bậc nhất 2 ẩn đã học ở lớp 9. Từ -Chọn ẩn là những đại lượng chưa biết.đó rút ra các bước giải bài tóa bằng -Dựa trên ý nghĩa của các đại lượngcách lập hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn. chưa biết, đặt điều kiện cho ẩn. -Dựa vào dữ kiện của bài toán, lập hệ phương trình với các ẩn. Bước 2: Giải hệ phương trình. Bước 3: Kiểm tra điều kiện của nghiệm và kết luận. Ví dụ 1: (Sách CĐ trang 14) H2:-GV yêu cầu HV giải ví dụ 1.- HV làm bài- GV sửa bài và chốt lại phương phápgiải.c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HV, bài giải của học viên.d. Phương án đánh giá:H1:GV đánh giá câu trả lời của học viênH2: HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.Hoạt động 3: Luyện tậpa. Mục tiêu : Củng cố phương pháp giải bài toán thực tế bằng cách lập hệphương trình bậc nhất ba ẩn.b. Tổ chức hoạt động: HĐTH 1 trang 14- GV yêu cầu HV làm HĐ TH 1 trang 14- HV làm bài- GV sửa bài và chốt lại lời giải vàphương pháp giải.c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HV, bài giải của học viên.d. Phương án đánh giá:HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.Hoạt động 4: Vận dụnga. Mục tiêu : Áp dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải bài toán trong sinhhọc, vật lí, hóa học; Giải các bài toán kinh tếb. Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành 4 nhómHoạt động 4.1: VD 3 trang 15 - GV giao VD 3 trang 15 cho 4 nhóm thảo luận và hoàn thành. - GV quan sát và hỗ trợ các nhóm. - GV chọn 1 nhóm làm nhanh nhất lên trình bày sản phẩm của nhóm để các nhóm khác phản biện. - GV chốt lại kết quả đúng.c. Sản phẩm học tập: Bài làm các nhómd. Phương án đánh giá:-HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.-Ghi nhận và tổng hợp kết quả.Hoạt động 4.2: VD 4 trang 16 - GV giao VD 4 trang 16 cho 4 nhóm thảo luận và hoàn thành. - GV quan sát và hỗ trợ các nhóm. - GV chọn 1 nhóm làm nhanh nhất lên trình bày sản phẩm của nhóm để các nhóm khác phản biện. - GV chốt lại kết quả đúng.c. Sản phẩm học tập: Bài làm các nhómd. Phương án đánh giá:HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.Hoạt động 4.3: V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chuyên đề 1: Bài 2Ngày: 17/08/2022 CHUYÊN ĐỀ 1 – BÀI 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN VÀ ỨNG DỤNG Môn học: Toán; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 10 tiếtA. Mục tiêu 1. Năng lực toán học: Hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh qua các yêu cầu cần đạt sau: Nhận biết khái niệm hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss. Sử dụng máy tính cầm tay để tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán thực tiễn cuộc sống. Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán trong Vật lí, Hóa học, Sinh học. 2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: tìm tòi, khám phá kiến thức mới. Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành và vận dụng. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn. Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. BÀI 2. ỨNG DỤNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨNA. Mục tiêu 1. Năng lực toán học: Hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh qua các yêu cầu cần đạt sau: Sử dụng máy tính cầm tay để tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán thực tiễn cuộc sống. Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán trong Vật lí, Hóa học, Sinh học. 2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: tìm tòi, khám phá kiến thức mới. Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành và vận dụng. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn. Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.II. Thiết bị dạy học và học liệu Máy chiếu, phiếu học tập và các tài liệu tham khảo liên quan.III. Tiến trình dạy học HĐ của Giáo viên – Học sinh Nội dungHoạt động 1: Khởi độnga. Mục tiêu : Giới thiệu nội dung bài học: Ứng dụng hệ phương trình bậc nhất 3 ẩntrong việc giải 1 số bài toán thực tếb. Tổ chức hoạt động:Giáo viên nhắc lại ở cấp Trung học cơsở, chúng ta đã làm quen với giải toánbằng cách lập phương trình ( bậc 1, bậc2 ) hoặc hệ phương trình ( bậc nhất 2ẩn ).Trong bài này, ta sẽ làm quen với cáchgiải một số bài toán thực tế trong nhiềulĩnh vực khác nhau bằng cách lập hệphương trình bậc nhất ba ẩn.c. Sản phẩm học tập:d. Phương án đánh giá:Hoạt động 2: Hình thành kiến thứca. Mục tiêu : Tìm phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.b. Tổ chức hoạt động: 1. Giải bài toán bằng cách lập hệH1: GV yêu cầu HV nhắc lại các bước phương trìnhgiải bài toán bằng cách lập hệ phương Bước 1: Lập hệ phương trình:trình bậc nhất 2 ẩn đã học ở lớp 9. Từ -Chọn ẩn là những đại lượng chưa biết.đó rút ra các bước giải bài tóa bằng -Dựa trên ý nghĩa của các đại lượngcách lập hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn. chưa biết, đặt điều kiện cho ẩn. -Dựa vào dữ kiện của bài toán, lập hệ phương trình với các ẩn. Bước 2: Giải hệ phương trình. Bước 3: Kiểm tra điều kiện của nghiệm và kết luận. Ví dụ 1: (Sách CĐ trang 14) H2:-GV yêu cầu HV giải ví dụ 1.- HV làm bài- GV sửa bài và chốt lại phương phápgiải.c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HV, bài giải của học viên.d. Phương án đánh giá:H1:GV đánh giá câu trả lời của học viênH2: HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.Hoạt động 3: Luyện tậpa. Mục tiêu : Củng cố phương pháp giải bài toán thực tế bằng cách lập hệphương trình bậc nhất ba ẩn.b. Tổ chức hoạt động: HĐTH 1 trang 14- GV yêu cầu HV làm HĐ TH 1 trang 14- HV làm bài- GV sửa bài và chốt lại lời giải vàphương pháp giải.c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HV, bài giải của học viên.d. Phương án đánh giá:HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.Hoạt động 4: Vận dụnga. Mục tiêu : Áp dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải bài toán trong sinhhọc, vật lí, hóa học; Giải các bài toán kinh tếb. Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành 4 nhómHoạt động 4.1: VD 3 trang 15 - GV giao VD 3 trang 15 cho 4 nhóm thảo luận và hoàn thành. - GV quan sát và hỗ trợ các nhóm. - GV chọn 1 nhóm làm nhanh nhất lên trình bày sản phẩm của nhóm để các nhóm khác phản biện. - GV chốt lại kết quả đúng.c. Sản phẩm học tập: Bài làm các nhómd. Phương án đánh giá:-HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.-Ghi nhận và tổng hợp kết quả.Hoạt động 4.2: VD 4 trang 16 - GV giao VD 4 trang 16 cho 4 nhóm thảo luận và hoàn thành. - GV quan sát và hỗ trợ các nhóm. - GV chọn 1 nhóm làm nhanh nhất lên trình bày sản phẩm của nhóm để các nhóm khác phản biện. - GV chốt lại kết quả đúng.c. Sản phẩm học tập: Bài làm các nhómd. Phương án đánh giá:HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.Hoạt động 4.3: V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án lớp 10 sách Chân trời sáng tạo Giáo án môn Toán lớp 10 Giáo án Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo Giáo án Toán 10 chuyên đề 1 - bài 2 Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn Giải bài toán bằng cách lập phương trìnhTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 345 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 278 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 264 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 211 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 190 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 147 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 134 0 0 -
65 trang 111 0 0
-
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 82 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 76 0 0