Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 20 (Sách Kết nối tri thức)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 20 (Sách Kết nối tri thức)TUẦN 20 Toán (Tiết 96) TÍNH CHẤT GIAO HOÁN VÀ KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN (Tiết 2)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT* Năng lực đặc thù:- Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân.- Vận dụng được tính chất kết hợp của phép nhân vào giải các bài toán liênquan.* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giaotiếp hợp tác.* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: máy tính, ti vi, các khối lập phương nhỏ như SGK.- HS: sgk, vở ghi.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Mở đầu:- Nêu yêu cầu tiết học. - HS lắng nghe.2. Hình thành kiến thức:a)- Đưa ra khối lập phương như SGK. - HS quan sát.- Yêu cầu HS cho biết khối hộp chữ nhật này - Thảo luận nhóm đôi, chia sẻđược xếp bởi bao nhiêu khối lập phương các cách tìm ra tổng số các khốinhỏ? lập phương nhỏ có trong khối hộp chữ nhật.- Kết luận: Khối này gồm (3 x 2) x 4 hay 3 x - HS lắng nghe và nhắc lại.(2 x 4) khối lập phương nhỏ.- Nhận xét điểm giống và khác nhau của hai - HS nêu.biểu thức.b) Tính giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và - HS làm miệng từng ý.a x (b x c)- Có nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức (a x - HS nêu.b) x c và a x (b x c)?(- Giá trị của 2 biểu thức luôn bằng nhau.)- GV viết: (a x b) x c = a x (b x c) - HS đọc lại- Nêu quy tắc. - HS đọc, nhẩm học thuộc.-Giới thiệu đây là tính chất kết hợp của phépnhân.3. Luyện tập, thực hành:Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.- Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu.(Tính bằng hai cách theo mẫu.)- Phân tích mẫu. - HS theo dõi.- Yêu cầu HS làm bài. - 2HS lên bảng là 2 ý đầu.- Chấm, chữa, nhận xét. - Lớp làm vở hai ý còn lạiBài 2:- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu. - HS đọc, nêu yêu cầu.- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét.- GV kết luận.- GV khen ngợi HS.Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.- Bài cho biết gì? (Bài cho biết Rô-bốt làm 3 - HS nêuchiếc bánh kem. Mỗi chiếc bánh kem đượccắt thành 5 phần, mỗi phần có 3 quả dâu tây.)- Bài hỏi gì? - Bài hỏi Rô-bốt đã dùng tất cả bao nhiêu quả dâu tây.- Gọi HS tóm tắt bài toán. - HS nêu miệng.- Gọi HS nêu cách làm. - HS nêu.- Yêu cầu HS làm bài. - 1HS lên bảng, lớp làm vở.- Yêu cầu HS báo cáo kết quả. - HS chia sẻ bài làm.- GV cùng HS nhận xét.4. Vận dụng, trải nghiệm:- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân. - HS nêu.- Nhận xét tiết học.IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________ Toán (Tiết 97) LUYỆN TẬPI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT* Năng lực đặc thù:- Củng cố tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân.- Vận dụng vào giải các bài tập, bài toán thực tế,* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giaotiếp hợp tác.* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 1.- HS: sgk, vở ghi.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Mở đầu:- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. - HS trả lời.- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân. - HS nêu.- Nhận xét- GV giới thiệu - ghi bài.2. Luyện tập, thực hành:Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.- Bài yêu cầu làm gì? - Điền số vào ô trống.- GV yêu cầu HS thực hiện cột 1 và 2. - HS làm miệng.- Cột 1 và 2 ôn lại kiến thức nào? - HS nêu.(Tính chất giao hoán của phép nhân.) - Nhắc lại tính chất.- GV yêu cầu HS thực hiện cột 3 và 4. - HS làm miệng.- Cột 3 và 4 ôn lại kiến thức nào? - HS nêu.(Tính chất kết hợp của phép nhân.) - Nhắc lại tính chất.- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.Bài 2:- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu. - HS đọc, nêu yêu cầu.- Nêu giá trị của mỗi biểu thức. - HS nêu và giải thích.- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án môn Toán lớp 4 Giáo án Toán 4 Kết nối tri thức Giáo án điện tử lớp 4 Giáo án lớp 4 sách Kết nối tri thức Giáo án Toán 4 Tuần 20 Tính chất kết hợp của phép nhân Lập luận toán họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 318 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 259 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 255 2 0 -
Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học môn Toán
10 trang 240 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 239 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 233 1 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 228 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 211 1 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 201 14 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 190 2 0