Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Mỹ Thuật 7 bài 5: Vẽ tranh phong cảnh để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Mỹ Thuật 7 bài 5: Vẽ tranh phong cảnh được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Mỹ Thuật 7 bài 5: Vẽ tranh phong cảnhGiáo án Mỹ thuật 7 Bài 5 + 6: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH Tiết 1I. Mục tiêu. - Học sinh hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn t ả v ẻ đ ẹp c ủathiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. - Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơngiản, có bố cục, màu sắc hài hoà. - Thấy được vẻ đẹp của tranh phong cảnh, từ đó bồi dưỡng thêmtình yêu quê hương đất nước.II. Chẩn bị.1. Đồ dùng dạy học.a. Giáo viên. - SGK, đồ dùng DHMT 6 - Bài vẽ tranh phong cảnh của học sinh khoá trước. - Một số tranh phong cảnh giáo viên sưu tầm được. - Các bước tiến hành bài vẽ tranhb. Học sinh. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, khung bìa ... - SGK, miếng bìa hình chữ nhật (9 x 12cm) và khoét lỗ ở giữa.2. Phương pháp dạy học. - Chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan, gợi mở, vấn đáp...III. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập2. Bài mớia. Giới thiệu bài.b. Hoạt động 1: I. Tìm và chọn nội dung đề tài- Yêu cầu học sinh quan sát tranh của - Quan sát, nhận xéthọc sinh khoá trước và tranh phongcảnh giáo viên sưu tầm được.? Tranh vẽ cảnh gì? - Quan sát, trả lời - Quan sát, trả lời - Quan sát, trả lời? Mảng chính vẽ gì, mảng phụ vẽ - Các vùng miền khác nhau cónhững hình ảnh nào? những đặc điểm khác nhau.? Gam màu chủ đạo của tranh là màugì? + Miền biển: thuyền, tàu, núi,? Phong cảnh các miền có đặc điểm biển,...gì khác nhau? + Miền núi: nhà sàn, cây cối, suối,... + Đồng bằng: mái đình, bến nước, sông ngòi, đồng ruộng,... + Thành phố: nhà cao tầng, xe, công viên,...c. Hoạt động 2: II. Cách vẽ? Nêu các bước tiến hành bài vẽtranh phong cảnh? - Tìm và chọn góc cảnh có bố cục đẹp, có những hình ảnh điển hình để vẽ, sau đó dùng tấm bìa cứng đưa ngang tầm mắt, nhìn qua lỗ thủng để vẽ. - Vẽ phác hình toàn cảnh - Vẽ từ bao quát tới chi tiết - Lược bỏ các chi tiết không cần thiết. - Vẽ màu theo màu sắc của thiên nhiên cùng với cảm xúc của người vẽd. Hoạt động 3: Thực hành.- Yêu cầu học sinh thực hiện bài vẽ - Thực hành bài vẽ tranh phongtranh phong cảnh ở ngoài trời. cảnh ở ngoài trời.- Nhắc nhở học sinh chọn cảnh, vẽhình từ bao quát tới chi tiết,...- Quan sát, giúp đỡ những em cònlúng túng.e. Hoạt động 4: IV. Đánh giá kết quả học tập- Tập hợp phác thảo của học sinh, - Nhận xét rút kinh nghiệm.hướng dẫn hs nhận xét, rút kinhnghiệm về: bố cục, hình ảnh,đường nét,…- Nhận xét ý thức học tập của lớp3. Hướng dẫn về nhà. - Quan sát, tìm thêm phác thảo tranh phong cảnh Bài 6:Vẽ tranh Tiết 2 ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNHI Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu được tranh phong cảnh là diễn tả cảnh đẹp của thiên nhiên thông qua cảm nhận và sự sáng tạo của người vẽ - Biết chọn góc cảnh đẹp, đơn giản, có bố cục đẹp - Học sinh thêm yêu phong cảnh quê hương đất nướcII Những thông tin cơ bản1, Tài liệu thiết bị - 1 số tranh phong cảnh của những hoạ sĩ VN như: Đồi cọ( Lương Xuân Nhị),Phố cổ Hội An(Bùi Xuân Phái), Thuyền trên sông Hương(Tô Ngọc Vân) - Một bức tranh của học sinh2, Phương pháp dạy học : trực quan- Vấn đáp- Luyện tậpIII Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra : - Nêu các bước vẽ tranh đề tài 3, Khởi động vào bàiMọi cảnh vật xung quanh chúng ta từ luỹ tre, ngõ xóm, b ến nước, con đò,cánh đồng, đồi núi,công viên và những danh lam thắng cảnh đều rất đ ẹp,nó đã được đi vào trong thơ ca, hội hoạ, nhưng ko ph ải ta nói th ế nào v ẽthế nào nó cũng trở thành đẹp, mà chúng ta ph ải bi ết c ảm nh ận nó và th ểhiện nó bằng hình khối ,đường nét và màu sắc. Vậy hôm nay chúng tacùng nhau tìm đến vẻ đẹp của thiên nhiên Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách vẽ Học sinh nói về nội dung bức tranh ...