Danh mục

Giáo án Ngữ văn 10: Trao duyên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bài thơ Trao duyên, đọc hiểu văn bản, phong cách nghệ thuật, cuộc đời và sự nghiệp tác giả,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 10: Trao duyênGIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10TRAO DUYÊN(Trích “Truyện Kiều”)- Nguyễn Du A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp học sinh:- Nắm được diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp đầy mâu thuẫn, bế tắc của ThuýKiều trong đêm trao duyên, thấy được bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và sự hi sinh quênmình của Kiều vì hạnh phúc của người thân qua lời trao duyên đầy đau khổ.- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, sử dụng thành công lời độc thoại nội tâm.B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆNSách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, thiết kế bài giảng.C. CÁCH THỨ TIẾN HÀNHGiáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, trao đổi thảoluận trả lời câu hỏi.D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC“Đau đớn thay phận đàn bàLời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”Đó chính là tiếng lòng của Nguyễn Du, nhà thơ đã bày tỏ sự đồng cảm, thương xót vớinhững con người tài hoa mà bạc mệnh trong xã hội phong kiến xưa, đặc biệt là những ngườiphụ nữ. Cũng giống như Đạm Tiên, Thúy Kiều cũng là một người tài hoa, đức hạnh nhưngcuộc đời lại chịu nhiều cay đắng, khổ cực. Để tìm hiểu một phần bi kịch trong cuộc đời củanàng, cô trò chúng ta sẽ đi tìm hiểu đoạn trích “Trao duyên” trích “Truyện Kiều” củaNguyễn Du để hiểu hơn tâm trạng của Thúy Kiều đêm trao duyên và bi kịch tình yêu tan vỡcủa nàng.Hoạt động của GV và HSYÊU CẦU CẦN ĐẠTI.Tìm hiểu chung? Nêu vị trí đoạn trích trong toàn bộ tác phẩm?1. Vị tríGV: Sau đêm thề nguyền giữa Kim Trọng vàThúy Kiều, Kim Trọng phải về hộ tang chú ở- Đoạn trích “Trao duyên” trích từ câu 723756 trong tác phẩm. Đây là một trong1Liêu Dương. Tai vạ ập đến khi gia đình Kiều bị những đoạn thơ mở đầu cho cuộc đời lưugã bán tơ vu oan. Vương ông và Vương Quan bị lạc đau khổ của Kiều.bắt, bị đánh đập tàn nhẫn, Kiều phải buộc bánmình chuộc cha và em. Đêm trước ngày phảitheo Mã Giám Sinh, việc nhà xong xuôi Kiềuthức trắng đêm nghĩ đến thân phận và tình yêu:“Nỗi riêng riêng những bàn hoànDầu trong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn”Rồi nhờ cậy Thúy Vân thay mình trả nghĩa vớiKim Trọng.Trong “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâmtài nhân sự kiện trao duyên trước khi Mã GiámSinh mua Kiều. Còn đối với Nguyễn Du, ông đãrất tinh tế và cân nhắc khi để sự kiện trao duyêndiễn ra sau khi việc bán mình của Kiều đã xong.Tức là khi sự đã rồi, đó là một sự thay đổi hợplý để nhằm diễn tả sâu hơn về bi kịch thân phậnvà bi kịch tình yêu của Kiều.GV: Hướng dẫn HS cách đọc: Đoạn thơ là lờidặn dò, tâm sự của Thúy Kiều đối với ThúyVân, cậy nhờ em gái một việc thiêng liêng,trong tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng. Bởi vậycần đọc với nhịp điệu chậm, giọng tha thiết.? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nộidung của từng phần?II. Đọc hiểu đoạn trích1.Đọc22.Bố cục? Đại ý của đoạn trích là gì?Chia làm 3 phần- Phần 1: 12 câu thơ đầu: Kiều tìm cáchthuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân.- Phần 2: 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật vàdặn dò Thúy vân.- Phần 3: 8 câu cuối: Kiều đối diện với thựctại và lời nhắn gứi đến Kim Trọng.3.Đại ýGV: Nhan đề đoạn trích là Trao duyên nhưngtrớ trêu thay đây không phải là cảnh trao duyênthơ mộng của những đôi nam nữ mà ta thườnggặp trong ca dao xưa. Có đọc mới hiểu được,Trao duyên, ở đây là gửi duyên, gửi tình củamình cho người khác, nhờ người khác chắp nốimối tình dang dở của mình. Đoạn thơ không chỉcó chuyện trao duyên mà còn chất chứa bao tâmtư trĩu nặng của Thúy Kiều. Sau khi chập nhậnlàm lẽ Mã Giám Sinh với giá: “Vàng ngoài bốntrăm”, Thúy Kiều “Một mình nàng ngọn đènkhuya/ Áo đầm giọt lệ, tóc se mái sầu” ThúyVân chợt tỉnh giấc, hỏi chuyện chị, lúc nàyThúy Kiều mới dãi bày hết tâm sự và ý nguyệncủa mình với em nhưng biết trao duyên là việctế nhị và khó nói, chính vì lẽ đó ta thấy lời lẽcủa Kiều với em có gì khác thường? (trong khiKiều là chị Vân là em)3Kiều trao duyên cho Vân, nhờ Thúy Vânthay mình trả nghĩa chàng Kim.Tâm trạngđau đớn, xót xa của Kiều trong đêm traoduyên. Sự cảm thông với những khổ đau vàkhát vọng hạnh phúc của con người.4. Phân tícha. 12 câu thơ đầu: Kiều tìm cách thuyếtphục trao duyên cho Thúy Vân“ Cậy em……..………còn thơm lây”.* 2 câu đầu+Từ ngữ:Có thể thay từ “cậy” bằng “nhờ”, “chịu” bằng - “Cậy”: Tin cậy, tin tưởng nhất, gửi gắm.“nhận” không? Vì sao?- “Chịu”: Nghe lời, có phần nài ép, bắt buộcGV: Không phải là nhờ mà là cậy, chị nhờ em(đặt Thúy Vân vào tình thế khó chối từ.)giúp chị với tất cả lòng tin của chị. Nhờ em- “Lạy,thưa”: Thái độ trân trọng, biết ơn.nhưng cũng là gửi gắm vào em. Bao nhiêu tin Thái độ khẩn thiết và sự hệ trọng củatưởng, bao nhiêu thiêng liêng đặt vào cả từvấn đề Kiều sắp nói.“cậy” ấy! Cũng không phải chỉ nói mà là“thưa”, kèm với “lạy”.Thuở đời chị lạy sốngem bao giờ! Rõ ràng trọng lượng câu thơ rơivào bốn chữ “cậy, chịu, lạy, thưa”. Người takhông thể thay các chữ kia bằng bất cứ chữ nàokhác. Bốn chữ ấy đã mang đậm cái bi kịch củanàng Kiều. Bỡi lẽ, với bốn chữ kia đã có sự“thay bậc đổi ngôi” chị em ThuýKiều.Vẫn xưng h ...

Tài liệu được xem nhiều: