Danh mục

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 121.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Ôn tập văn học dân gian Việt NamÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI.MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức: Giúp học sinh:- Giúp học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức về văn học dân gian Việt Nam đã học: Kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm (hoặc đoạn trích).2. Kĩ năng:- Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể.3. Thái độ:- Giáo dục các em có thái độ trân trọng đối với di sản tinh thần của dân tộc.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA.2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.3. Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.Hoạt động 1( 5phút )1.Kiểm tra bài cũ:* Câu hỏi: Tâm trạng của chàng trai và cô gái trong đoạn trích “Lời tiễn dặn”.* Đáp án:- Cô gái: Đau khổ, nuối tiếc, mỗi bước đi là nỗi đau, cô gái trong hoàn cảnh và tâm trạng tuyệt vọng. - Chàng trai: Diễn biến tâm trạng từ xót xa đến khảng định tình yêu vượt qua mọi ngáng trở, động viên cô gái ước hẹn chờ đợi trong mọi thời gian, bộc lộ khát vọng tự do.* Tên HS trả lời:2. Bài mới:Giới thiệu bài mới:(1): Ngày hôm nay chúng ta sẽ ôn tập toàn bộ chương trình văn học dân gian đã học ở hai cấp THCS- THPT; ôn tập theo cách trả lời các câu hỏi ôn tập, hệ thống hoá và làm bài tập vận dụng.HĐ CỦA GVHĐ CỦA HSNỘI DUNG GHI BẢNGHoạt động 2( 15phút )? Trình bày những đặc trưng cơ bản của VHDG (minh hoạ bằng các tác phẩm, đoạn trích đã học)?? Văn học dân gian có những thể loại nào?? Chỉ ra đặc trưng của các thể loại sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ?? Sử thi có đặc trưng gì?? Truyền thuyết có đặc trưng gì?? Truyện cổ tích có đặc trưng gì?? Truyện cười có đặc trưng gì?? Ca dao có đặc trưng gì?? Truyện thơ có kết cấu như thế nào?HS đọc và trả lời- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.- Văn học dân gian là sản phẩm của sáng tác tập thểHS đọc và trả lời- Gồm 3 thể loại :+ Truyện cổ dân gian+ Thơ ca dân gian+ Sân khấu dân gian- HS lấy VD.HS đọc và trả lờiĐặc trưng các thể loại :+ Sử thi. Dòng tự sự dân gian có quy mô lớn. Xác định được nhân vật mang cốt cách cộng đồng dân cư thời cổ đại. Ngôn ngữ có vần, có nhịp, có hai loại : sử thi anh hùng và sử thi thần thoại.+ Truyền thuyết. Dòng tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử nhưng không phải là lịch sử theo xu hướng lý tượng hơn. Qua đó nội dung muốn gửi gắm tâm hồn và lý tưởng của mình. Truyền thuyết có nội dung phản ánh quá trình dựng nước và giữ nước, lao động và sáng tạo của nhân vật trong truyền thuyết thường nửa thần, nửa người hoặc còn người được lý tưởng hoá.+ Truyện cổ tích.Dòng tự sự dân gian miêu tả cuộc đời số phận bất hạnh của con người lương thiện, đồng thời thể hiện ước mơ đổi đời của họ ( truyện cổ tích thần kỳ) * Kể về sinh hoạt của nhân dân ( truyện cổ tích sinh hoạt). * Kể về loại vật biết nói tiếng người ( truyện cổ tích loài vật).→ Nhân vật trong truyện cổ tích thần kì thường là người có số phận bất hạnh và có nhân vật phù trợ như Tiên, Bụt, Phật.Nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt là con người ở hai đối cực hoặc thông minh hoặc đần độn…Truyện cổ tích về loài vật kể về loài vật nhưng vẫn hướng về con người.+ Truyện cười.Ngắn gọn, nhân vật ít, truyện cười gồm hai yếu tố: Cái cười và bản chất cái cười, cái cười tạo ra bởi mâu thuẫn, bình thường/không bình thường ; có/không; … Thường dựa vào thủ pháp, cử chỉ, lời nói để gây cười. Cái cười mang ý nghĩa phê phán hoặc khôi hài.+ Ca dao.Là lời hát đã tước bỏ tiếng đệm, tiếng láy, chỉ còn lời. Ca dao là tiếng nói thể hiện tình cảm. Ca dao có cấu trúc bằng nhiều mô típ dưới hình thức đối đáp, sử dụng nhiều biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ…+ Truyện thơ có cấu trúc đồ sộ.* Lời thơ kết hợp giữa phương thức tự sự với trữ tình.* Nội dung thường phản ánh mối tình oan nghiệt của đôi thanh niên nam nữ. Nó có kết cấu ở ba chặng: Gặp gỡ, đính ước, lưu lạc, đoàn tụ hoặc yêu nhau; gặp nhiều oan trái, tìm cách thoát khỏi cách ngộ chết cùng nhau hoặc vượt khó khăn để trở về sống hạnh phúc.* Kết thúc truyện thơ thường là cái chết hoặc phải xa nhau vĩnh viễn của đôi bạn tình. Rất ít truyện thơ kết thúc mà đôi bạn tình được cùng sống hạnh phúc.I. Nội dung ôn tập :1. Đặc trưng cơ bản của VHDG:2. Thể loại :- Gồm 3 thể loại :+ Truyện cổ dân gian+ Thơ ca dân gian+ Sân khấu dân gian- Mỗi thể loại bao gồm nhiều tiểu loạiVD :- Truyện cổ ( thần thoại, truyền thuyết sử thi, TCT, truyện cười, truyện ngụ ngôn).- Thơ ca dân gian : ( Ca dao, dân ca, tục ngữ, câu đối, vè)- Sân khấu dân gian ( Chèo, tuồng, cải lương…).- Đặc trưng các thể loại :+ Sử thi :+ Truyền thuyết:+ Truyện cổ tích :+ Truyện cười :+ Ca dao :+ Truyện thơ có cấu trúc đồ sộ.Trên đây, Tài liệu.vn đã trích dẫn mộ ...

Tài liệu được xem nhiều: