Danh mục

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Đọc Tiểu Thanh kí

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 91.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Đọc Tiểu Thanh kí để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Đọc Tiểu Thanh kí được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Đọc Tiểu Thanh kí Giáo án Ngữ văn 10 ĐỌC TIỂU THANH KÍ ( Độc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du)I.MỤC TIÊU . 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Giúp học sinh nắm kiến thức về một vấn đềđược các nhà thơ Việt Nam thế kỷ XVIII quan tâm : Số phận của những người phụnữ tài sắc. - Thấy được Nguyễn Du đã mở rộng nội dung của chủ nghĩa nhân bản trongvăn học trung đại: quan tâm đến thân phận của những người làm ra giá trị văn hoátinh thần cao đẹp nhưng bị xã hội đối xử bất công, tồi tệ, gián tiếp nên vấn đề về sựcần thiết phải tôn vinh, trân trọng những người làm nên các giá trị văn hoá tinhthần.- Thấy được thành công nghệ thuật của bài thơ về thiên nhiên, kết cấu.- Tích hợp với TK, Cung oán ngân khúc, CPN với PC NNSH. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng đọc - hiểu một bài thơ chữ Hán. 3. Thái độ :- Giáo dục các em lòng thương người, trân trọng những conngười tài năng.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA.2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.3. Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1( 5ph)1. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi:Vẻ đẹp của tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi được thể hiện ntn trong bài thơ “Cảnhngày hè”? * Đáp án:- Đó là thời gian rỗi rãi khi nhà thơ về ở ẩn. Nhưng trong lòng vẫn luôn canh cánh“ Bụi… triều đông”.- Tình yêu cuộc sống, yêu nhân dân lao động thể hiện ở cách miêu tả cảnh vật vàcuộc sống của nhà thơ. Tiếng “Lao xao” của làng chài hòa với “ tiếng ve dắng dỏi”làm ông thấy vui với cuộc sống thanh bình của muôn dân nơi xóm mạc. Ông mơước có được chiếc đàn của Vua Thuấn để gảy khúc Nam phong ca ngợi cảnh dângiàu, đủ, khắp bốn phương trời dân giàu nước mạnh chính là mục đích suốt đời củaanh hùng Nguyễn Trãi. * Tên HS trả lời:2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1ph).Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du nói lên mối đồng cảm sâu xa với những người phụnữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh. Chủ đề này còn trở đi trở lại trong thơchữ Hán của ông. Một trong những bài thơ nổi tiếng là bài “ Đọc Tiểu Thanh ký”. * Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNGHoạt động 2 (15 ph) * HS trả lời: I.Tìm hiểu chung.GV: Cho HS đọc - “ Đọc Tiểu thanhphần tiểu dẫn. ký” là một trong 1. Tiểu dẫn:? Tiểu Thanh là ai? những bài thơ chữ - “ Đọc Tiểu thanh ký” là một trong Hán rất nổi tiếng những bài thơ chữ Hán rất nổi tiếng của Nguyễn Du. của Nguyễn Du. - Nàng Tiểu Thanh: - Nàng Tiểu Thanh: ( 1594 – 1612). ( 1594 – 1612). + Là một cô gái TQ có tài và có sắc, sống vào đầu thời Minh, am hiểu nhiều nôm nghệ thuật như thi ca, âm nhạc. + Làm vợ lẽ một gia đình quyền quý. Vợ cả là người hay ghen, bắt cô sống riêng một mình. Đau buồn, cô sinh bệnh rồi mất ở tuổi 18. + Nỗi niềm của cô được gủi vào trong thơ nhưng phần lớn bị vợ cả đốt. Chỉ còn một số bài sót lại ( phần dư ). GV: Tiểu Thanh là người con gái tài sắc. Năm 16 tuổi làm vợ lẽ của Phùng Sinh. Vợ cả ghen bắt ở riêng trên một ngọn núi Cô Sơn. Tiểu Thanh buồn khổ làm nhiều thơ. Nàng lâm bệnh và mất năm 18 tuổi. Tập thơ nàng để lại đã bị người vợ cả đốt. Trước khi chết nàng lấy hai tờ giấy gói mấy vật trang sức gửi - ND đồng cảm với tặng một cô gái. Đó là bản thảo thơ nàng TT vì: còn lại của nàng. Đây là phần dư. + Vì xót thương - ND đồng cảm với nàng TT vì: cho những số phận + Vì xót thương cho những số phận? Vì sao ND lại xót bất hạnh của những bất hạnh của những người phụ nữ tàithương nàng TT? người phụ nữ tài sắc. sắc. + Vì cuộc đời của ND cũng ba chìm bảy nổi, long đong như TT. + Vì ý nghĩ không biết ...

Tài liệu được xem nhiều: