Danh mục

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 76.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Giáo án Ngữ văn 10 LUYỆN TẬP PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤI. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:* Giúp học sinh: - Giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về hai pháp tu từ ẩn dụ vàhoán dụ. - Tích hợp với vốn sống, vốn VC đã học và với các bài làm văn tự sự có yếutố miêu tả và biểu cảm. 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng phân biệt, phân tích, thẩm định và sử dụng haipháp tu từ nói trên. 3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ : - Hình thành ở HS có vốn kiến thức về ẩn dụ và hoán dụ trong học tập vàgiao tiếp .II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK. 3. Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1 1. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Cho HS làm bài tập trong quá trình luyện tập. 2. Bài mới:* Giới thiệu bài mới: (1). Ẩn dụ và hoán dụ là hai phép tu từ khá quan trọng mà ởchương trình trung học cơ sở các em đã được học. Tiết học hôm nay về “Thựchành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ’ sẽ giúp các em ôn tập, củng cố, nâng cao sựhiểu biết về hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. * Dạy bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNGHoạt động 2 (20ph) HS trả lời: I. ẩn dụ:GV: Gợi dẫn để học sinh 1. Ôn tập về phéptái hiện kiến thức đã học tu từ ẩn dụ:ở lớp 6 và trả lời các câuhỏi. - Khái niệm: ẩn dụ là gọi tên sự? ẩn dụ là gì?. vật, hiện tượng này bằng tên sự - Khái niệm: vật khác, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Phân loại ẩn dụ: - Phân loại ẩn dụ:? Có mấy kiểu ẩn dụ?Cho ví dụ? + Nhân hoá: Là ẩn dụ lấy từ ngữ + Nhân hoá: VD: chỉ hịên tượng, tình cảm của Mây đi vắng trời người để chỉ hịên tượng, tính xanh buồn rộng rãi. chất của vật. + Vật hoá: Là lấy từ ngữ chỉ vật + Vật hoá: (hiện tượng, đặc điểm hoạt động) VD: Sĩ tốt kén tay tì dùng cho người. hổ. + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Là Bề tôi chọn kẻ vuốt lấy từ ngữ chỉ cảm giác thuộc nanh. giác quan này để gợi tên cảm giác của giác quan khác hoặc các cảm giác nội tâm. + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: VD: Tiếng rơi rất mỏng? Phân biệt ẩn dụ ngôn như là rơi nghiêng.ngữ và ẩn dụ nghệ ẩn dụ ngôn ẩn dụ nghệthuật?. ngữ thuật + Phân biệt:-> GV tổng hợp bằng - Là hình thức - Là phép tubảng phụ. chuyển đổi tên từ ngữ nghĩa gọi cho sự vật, nhằm xây hiện tượng dựng hình trên cơ sở so tượng thẩm sánh ngầm: mĩ (không trong đó có chỉ gọi tên các sự vật, lại mà quan hiện tượng trọng hơn, giống nhau về gợi ra những vị trí, hình hiện tượng thức, chức có liên quan năng, cảm chủ yếu đến giác. đời sống tình VD: Chân cảm của con người (nơi người). tiếp xúc với VD: đất) thành “ Con cò ăn chân núi, chân bãi rau răm mây, chân - Đắng cayGV: Hướng dẫn HS thực bàn, chân chịu vậy, đãihành theo nhóm. kiềng, chân đằng cùng- Bài tập 1: Những từ trời….. ai” (Ca Dao 2. Thực hành về ẩn“Thuyền”; “Bến” không ). dụ:chỉ là thuyền bến mà còn + Con cò: 1. Bài tập 1:mang nội dung, ý nghĩa AD ...

Tài liệu được xem nhiều: