Danh mục

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 16: Trình bày một vấn đề

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 43.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 10 tuần 16: Trình bày một vấn đề để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 10 tuần 16: Trình bày một vấn đề được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 16: Trình bày một vấn đềGiáo án Ngữ văn 10 TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : Nắm được tầm quan trọng và các yêu cầu cơ bản, các bước chuẩn bị của việc trình bày một vấn đề trước nhiều người, tức là khả năng lập ngôn và thuyết phục người nghe đồng ý, đồng tình, đồng cảm với luận điểm của mình. 2. Về kĩ năng: Nhận ra các tình huống trình bày trước tập thể một vấn đề theo đề cương đã chuẩn bị. 3. Về thái độ : Rèn luyện tính tự tin và khả năng tự điều chỉnh bài nói cho phù hợp với đối tượng và tình huống cụ thểII. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Chuẩn bị trước dàn ý theo đề tài đã choIII. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠTHoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan I. Tầm quan trọng của việcGiáo án Ngữ văn 10trọng của việc trình bày một vấn đề: trình bày một vấn đề: ? Trình bày một vấn đề có vai trò ntn Trong cuộc sống và học tập,trong cuộc sống và học tập? [ công nhiều lúc chúng ta cần phải trìnhviệc này không dễ nên phải rèn luyện bày một vấn đề nào đó để bày tỏmột số thao tác… suy nghĩ, nhận thức của mình cũng như thuyết phục mọi người cảm thông và đồng tình với mình. II. Công việc chuẩn bị:Hoạt động 2: Công việc chuẩn bị để 1. Chọn vấn đề trình bày:trình bày một vấn đề Chọn vấn đề trình bày cần tùy ? Chọn vấn đề trình bày ntn? Và phải thuộc vào đề tài. Và cần xác định:có suy nghĩ và xác định ra sao? - Đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề. - Người nghe là những ai (tuổi tác, trình độ, giới tính, nghề nghiệp…) và họ quan tâm vấn đề gì? - Bản thân phải am hiểu và thích thú vấn đề. 2. Lập dàn ý cho bài trình bày:CHO HS LẬP DÀN Ý TRÌNH BÀY - Cần trình bày bao nhiêu ý?“ AN TOÀN GT LÀ HẠNH PHÚCGiáo án Ngữ văn 10CỦA MỖI NGƯỜI ”( Tr 181 - Sách - Các ý đó sắp xếp ra sao?giáo án )  lớp nhận xét, bổ sung; - Từ đó lập dàn ý.GV khái quát. - Chuẩn bị trước những câu chào ? Khi lập dàn ý cho bài trình hỏi, kết thúc, chuyển ý và dự kiến bày chúng ta cần phải làm gì? điều khiển giọng điệu, cử chỉ khi nói… III. Trình bày:Hoạt động 3: Trình bày 1. Bắt đầu trình bày:CHO HS TRÌNH BÀY “ AN TOÀN - Chào hỏi ngắn gọn, đầy đủ nhất.GT LÀ HẠNH PHÚC CỦA MỖI - Nêu lí do trình bày.NGƯỜI ” 2. Trình bày nội dung chính:CHO HS THỰC HÀNH CÁC PHẦN: - Nội dung chính là gì, gồm bao ? Chào hỏi với các đối tượng khác nhiêu phần.nhau…/ Nêu lí do… - Sự chuyển ý, đoạn. - Quan sát thái độ của người nghe ? Giới thiệu ND chính, trình bày từng để điều chỉnh cho phù hợp.ý, chuyển đoạn… 3. Kết thúc và cảm ơn: ? Ngoài ra người trình bày cần chú ýđiều gì? - Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý.Giáo án Ngữ văn 10 ? Kết thúc bài nói… - Cám ơn người nghe. ? Cám ơn người nghe… * Ghi nhớ( SGK – Tr 150 ) IV. Luyện tập: 1. Bài tập 1 – Tr 150: 1. ( 1 ):E, F, G. 2. ( 2 ):D. 3. ( 3 ):B, A. 4. ( 4 ):C,H. 2. Bài tập 3 – Tr 151: “ THẦN TƯỢNG CỦA TÔI ”4. Củng cố:5. DÆn dß: - Lµm bµi tËp cßn l¹i ë sgk. - ChuÈn bÞ bµi: lËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n.IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………Giáo án Ngữ văn 10 ……………… ...

Tài liệu được xem nhiều: