Danh mục

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 27 bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 74.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu được nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi chinh phu phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tác phẩm. Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn trích. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Gáo án ngữ văn lớp 10: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Đặng Trần Côn - Tuyển tập bài soạn hay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 27 bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích Chinh phụ ngâm) Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmI. MỤC TIÊU BÀI HỌC. *Giúp học sinh: - Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ khingười chinh phu ra trận. - Thấy được sự đồng cảm sâu sắc của tác giả đối với khát vọng hạnhphúc lứa đôi của người phụ nữ.II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, bút dạ... - Học sinh: bài soạn, SGK, vở ghi.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.- Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.- Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ *Không kiểm tra bài cũ- Hoạt động 3: Giới thiệu bài mới Thiên thu ghi tạc tình sông núi Hạnh phúc muôn đời nghĩa phu thê 1 Đó là hai câu thơ nói về tình cảm, sự thủy chung, son sắt trong nghĩa vợ chồng. Khi yêu nhau rồi nên nghĩa vợ chồng người ta luôn mong muốn được ở gần bên nhau. Nhưng một khi phải chia ly thì người ở lại sẽ mang nhiều tâm trạng. Và minh chứng sự chia ly đó là tình cảm vợ chồng trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn. Trong tác phẩm này người vợ khi phải tiễn chồng ra trận một nơi xa xôi, nguy hiểm, chưa biết đến ngày trở về, ngoài nỗi nhớ thương chồng thì sự cô đơn, lẻ loi đã bao trùm lên tâm trạng của người chinh phụ. Vậy để hiểu rõ hơn về tâm trạng của người chinh phụ này cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu bài ngày hôm nay qua đoạn trích: “Tình cảnh lẻ loiHoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt của người chinh phụ”. - Hoạt động 4: Bài mới 2 I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả và dịch giảGv: gọi Hs đọc phần tiểu dẫn SGK a. Tác giả: Đặng Trần Côn(?)? Dựa vào sự chuẩn bị ở nhà kết hợp vớiSGK em hãy nêu những nét chính về tác giảĐặng Trần Côn?Hs: phát biểuHs khác bổ sung. - Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIIIGv: Nhận xét, kết luận - Quê: làng Nhân Mục-Nhân Chính-Thanh Xuân-Hà Nội. - Là người thông minh, tài hoa và hiếu học.Có một vài giai thoại về Đặng Trần Côn:Tương truyền lúc ấy chúa Trịnh Giang cấm -Về sáng tác: ngoài tác phẩm chính Chinh phụnhân dân Thăng Long ban đêm không được ngâm, ông còn làm thơ và phú bằng chữ Hán.đốt lửa, để đèn sáng, ông phải đào hầm dướiđất, thắp đèn mà học. Lúc còn trẻ, ông làmkhá nhiều thơ rồi đưa cho nữ sĩ Đoàn ThịĐiểm xem nhưng bị chê là thơ dở, sau đóông cố gắng dồi mài, rồi ít lâu sau sáng táckhúc ngâm Chinh phụ, khiến Đoàn ThịĐiểm phải phục rồi phiên dịch ra quốc âm.Là người rất thông minh và tài hoa nhưngtính cách của ông là “đuyềnh đoàng khôngbuộc”- tự do, phóng túng nên không đỗ đạt 3cao, chỉ đỗ Hương cống và giữ chức quanthấp.Gv:chuyển ýKhi tìm hiểu về tác phẩm Chinh phụ ngâmchúng ta tìm hiểu qua bản diễn Nôm. Hiệnnay, bản diễn Nôm vẫn chưa rõ dịch giả. Cóngười cho rằng đó là Đoàn Thị Điểm nhưnglại có thuyết nói là Phan Huy Ích. Vậy chúngta cùng tìm hiểu đôi nét về hai dịch giả. 4 b. Dịch giả: *Đoàn Thị Điểm (1705-1748). -Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ. -Quê: Giai Phạm – Văn Giang- trấn Bắc Kinh.Gv: bổ sungTác phẩm “Chinh phụ ngâm” vừa ra đời đã * Phan Huy Ích (1750-1822), tự là Dụ Am lànổi tiếng, được nhiều người ưa thích. Do người thuộc trấn Nghệ An sau dời đến Hàvậy, đã nhiều người dịch tác phẩm sang chữ Tây. Ông đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi.Nôm. Bản dịch thành công nhất hiện nayđược coi là của Đoàn Thị Điểm. Bà đượckhen ngợi là người phụ nữ toàn diện “dungsắc kiều lệ, cử chỉ đoan trang, lời nói vănhoa, sự làm lễ độ”, có người cha nuôi tiến cửlàm vua cho chúa Trịnh nhưng bà đã từ chối.Đến năm 37 tuổi bà mới lấy ông NguyễnKiều, nhưng vừa cưới xong ông NguyễnKiều phải đi xứ ở Trung Quốc. Trong thờigian ông đi xứ, bà sống cuộc sống khôngkhác người chinh phụ là mấy nên khi dịchtác phẩm “Chinh phụ ngâm” bà có sự đồngcảm với người chinh phụ.Để hiểu rõ hơn về tác phẩm này chúng tacùng tìm hiểu phần tiếp theo. 5Gv: em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tácphẩm?Hs: phát biểuGv: nhận xét, kết luận. 2. Tác phẩm Chinh phụ ngâm: a. Hoàn cảnh ra đời:Gv: em hãy cho biết tác phẩm này được viết Đầu đời Lê Hiển Tông có nhiều cuộctheo thể thơ nào? khởi nghĩa nông dân nổ ra quanh kinh thànhHs: trả lời Thăng Long. Triều đình cất quân đánh dẹp ->Gv: nhận xét, kết luận. Đặng Trần Côn “cảm thời thế” đã viết “Chinh phụ ngâm”. b. Thể thơ: - Nguyên bản: với 476 câu thơ làm theo thể trường đoản cú (câu thơ dài ngắn không đều nhau).Gv: Vậy là chúng ta đã có những hiểu biết -Bản dịch: song thất lục bá ...

Tài liệu được xem nhiều: