Danh mục

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 4: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 67.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 10 tuần 4: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 10 tuần 4: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 4: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng ThủyTRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG MỊ CHÂU- TRỌNG THỦY(Truyền thuyết)A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:- Nắm được các đặc trưng cơ bản, giá trị, ý nghĩa, môi trường sinh thành, biến đổi và diễn xướng của truyền thuyết.- Nhận thức được bài học giữ nước quý giá mà truyền thuyết nêu ra thông qua những hình tượng và tình huống rất đặc sắc đã dược sáng tạo trong truyện.- Nắm được các đặc trưng cơ bản, giá trị, ý nghĩa, môi trường sinh thành, biến đổi và diễn xướng của truyền thuyết.- Nhận thức được bài học giữ nước quý giá mà truyền thuyết nêu ra thông qua những hình tượng và tình huống rất đặc sắc đã dược sáng tạo trong truyện.2. Kĩ năngRèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.3. Thái độ:Bài học giữ nước, tinh thần cảnh giác với những âm mưu thâm độc của kẻ thù.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Chuẩn bị của Giáo viên:SGK - SGV - Giáo án2. Chuẩn bị của học sinh:SGK - Vở soạn - Vở ghiC. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm thể loại truyền thuyết?Những đặc điểm cơ bản của truyền thuyết?2. Bài mới:Nhà thơ Tố Hữu, trong bài thơ Tâm sự đã viết: “Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu, Trái tim lầm chỗ để trên đầu. Nỏ thần vô ý trao tay giặc, Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu.” Đó là cách đánh giá của ông về một nhân vật trong truyền thuyết đặc sắc: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. Trải qua hàng nghìn năm đến nay, câu chuyện ấy vẫn đem lại cho chúng ta những bài học sâu sắc. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về câu chuyện đó.HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSYÊU CẦU CẦN ĐẠTHs đọc phần tiểu dẫn trong sgk.? Nhắc lại khái niệm về truyền thuyết?? Các đặc trưng cơ bản của truyền thuyết?? Theo em, qmôi trường sinh thành, biến đổi và diễn xướng của truyền thuyết là gì?? Em biết truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy có mấy bản kể?Yêu cầu hs đọc văn bản.? Em hãy nêu bố cục của truyện?? Nhân vật An Dương Vương đã lập nên những chiến công nào? Quá trình xây thành của An Dương Vương được miêu tả ntn?? Em có nhận xét gì về quá trình xây thành?? ý nghĩa của các chi tiết thần kì: An Dương Vương được một cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang giúp xây thành?? Xây thành xong, khi Rùa Vàng từ biệt, An Dương Vương đã nói gì với Rùa Vàng? Qua đó, em có suy nghĩ gì về An Dương Vương?? Tại sao An Dương Vương lại dễ dàng chiến thắng kẻ thù xâm lược trong giai đoạn này?? Vì sao An Dương Vương nhanh chóng thất bại thê thảm khi Triệu Đà cất quân xâm lược lần 2? Hành động điềm nhiên chơi cờ ung dung và cười “Đà ko sợ nỏ thần sao?” nói lên điều gì về nhân vật này?? Bài học nghiêm khắc và muộn màng mà nhà vua rút ra được là gì? Khi nào?? Sáng tạo những chi tiết về Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu con gái mình,... nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm gì với nhân vật lịch sử An Dương Vương và việc mất nước Âu Lạc?? Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của chi tiết An Dương Vương theo Rùa Vàng xuống thủy phủ?? So sánh với hình ảnh Thánh Gióng bay về trời, em thấy thế nào?Hs thảo luận, trả lời.Gv nhận xét, định hướng: Sừng tê bảy tấc là vật quý, kị nước, thần kì; là biểu tượng của quyền lực, sự oai hùng của nhà vua. An Dương Vương rẽ nước xuống biển khơi là bước vào thế giới vĩnh cửu của thần linh, nơi vị cha già của dân tộc- Lạc Long Quân ngự trị.? Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần. Em đánh giá ntn về chi tiết trên?? Mị Châu làm vậy là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ với đất nước đúng hay không?? Mị Châu làm theo ý chồng là lẽ tự nhiên, hợp đạo lí không ?Hs thảo luận, phát biểu.Gv định hướng hs hiểu theo nghĩa thứ nhất.? Mị Châu có phần nào đáng thương chăng? Vì sao?? Thái độ và tình cảm của nhân dân đối với Mị Châu qua những chi tiết hư cấu tưởng tượng: máu nàng hố thành ngọc trai, xác nàng hố thành ngọc thạch?? Người xưa nhắn gửi bài học gì đến thế hệ trẻ qua nhân vật Mị Châu?Gv nêu các ý kiến đánh giá về nhân vật Trọng Th ...

Tài liệu được xem nhiều: