Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 10 tuần 6: Ra Ma buộc tội để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 10 tuần 6: Ra Ma buộc tội được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 6: Ra Ma buộc tộiRA-MA BUỘC TỘI(Trích Ra-ma-ya-na; Sử thi Ấn Độ)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Giúp học sinh:- Qua đoạn trích Ra-ma buộc tội, hiểu được quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng.- Nắm được nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra-ma-ya-na.2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong sử thi.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1. Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên.- Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1. Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1..Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:Hoạt động 1: (15 phút)1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Cho HS kiểm tra bài 15 phút.( có đề kèm theo)a. Câu hỏi:b. Đáp án:2. Nội dung bài mới: Vào bài: Nếu người anh hùng Ôđixê trong sử thi Hilạp được ca ngợi về sức mạnh của trí tuệ, lòng dũng cảm, Đam San trong sử thi Tây Nguyên Việt Nam là người anh hùng chiến đấu với các tù trưởng thù địch, vì mục đích riêng giành lại vợ đồng thời bảo vệ cuộc sống bình yên của buôn làng thì Rama là người anh hùng trong sử thi Ấn Độ lại được ca ngợi bởi sức mạnh của đạo đức, lòng từ thiện và danh dự cá nhân. Để thấy rõ điều này, chúng ta tìm hiểu đoạn trích “Ra ma buộc tội” trích sử thi Ramayana của Vanmiki .Sử thi này ra đời khi người Hi Lạp từ giã chế độ công xã thị tộc để thay vào đó là tổ chức gia đình, hôn nhân một vợ một chồng. Thời đại ấy hình thành ở người Hi Lạp bên cạnh phẩm chất trí tuệ là tình yêu quê hương, tình cảm gia đình gắn bó, thủy chung. Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về đã thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp đó của người Hi Lạp thời cổ.Hoạt động của gv Hoạt động của hsNội dung ghi bảngHoạt động 2:(15 phút)GV: mời hs đọc phần tiểu dẫnGV: Dựa trên cơ sở tìm hiểu bài ở nhà của học sinh, giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời:GV: Cho biết nội dung phần tiểu dẫn giới thiệu vấn đề gì?GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm “Ôđixê”Học sinh đọc phần tóm tắt trong SGK.Gv hướng dẫn HS tóm tắt dựa vào 3 ý cơ bản sau:+ Bước ngoặt cuộc đời+ Xung đột giữa tình yêu và hạnh phúc+ Hạnh phúcGV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Chủ đề của tác phẩmGV: Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích trong bộ sử thi trên?GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đoạn tríchGV: Nêu cách đọc văn bản: đọc phân vai đoạn trích, đọc đúng giọng, đúng tâm trạng nhân vật, có diễn cảmGV: Giải thích các từ khó: Acai, tục rửa chân, lời có cánh, hạ cả thành luỹ, làm lễ cưới, laectơ, cây ôliu, thần linh, PôđêiđôngGV: Cho biết đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? Ý của từng phần ?Hoạt động 3:(20 phút)GV: Đọc và tìm hiểu đoạn trích với 2 nhân vật chính.GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tâm trạng của Pênêlốp khi nghe tin chồng trở vềGV: Theo em, việc Rama tiêu diệt quỷ vương Ravana cứu Xita có mang tính chất trả thù riêng tư, cá nhân không? Vì sao?GV gợi mở: Sau khi tự đề cao sức mạnh chiến đấu, vị anh hùng Rama bộc lộ thái độ, tâm trạng một người chồng ntn?(Gợi ý: Với cương vị vừa là vua vừa là chồng có vợ bị quỷ vương xúc phạm, chàng có ghen tuông, ngờ vực, dễ dàng chối bỏ Xita không?GV:Tâm trạng của Rama được Van mi ki bộc lộ rõ qua lời nói, thái độ với Xi ta vợ của chàng. Em cho biết cảm nhận của em về những lời lẽ đó ?GV : Giọng điệu của Rama có lúc trang trọng, cao cả đầy vẻ tự hào (khi nói về chiến thắng của mình), có lúc gay gắt, giận dữ, có lúc thô bạo, tàn nhẫn như muốn trút tất cả ra cho hả giận.Thái độ của Rama với Xita ntn ?GV : Trước hành động bước vào lửa của Xita, Rama tỏ thái độ gì ?*GV cho HS thảo luận (4nhóm, 2nhóm 1 câu)Câu 1: Thái độ ấy của R đúng/sai? Hành động kiên quyết chối bỏ Xita của chàng có mang vẻ đẹp của nvật sử thi không?Câu 2: Khi rơi vào tình huống ngặt nghèo, khó xử, Rama chọn danh dự là một sự lựa chọn ntn?Nhận xét.* HS trao đổi và trình bày- GV nhận xét và chốt lại thái độ, hành động nv Rama.GV chuyển ý? Trước lời buộc tội lạnh lùng, tàn nhẫn của chồng, Xita đã rơi vào tình cảnh như thế nào ?Gợi ý: ? Xita có bất ngờ trước sự tức giận, ngờ vực, buộc tội của chồngkhông?+ GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cuộc thử thách.? Xita đã nói gì với Rama? ? Nàng đã dùng những lời lẽ như thế nào để thuyết phục chàng, tin vào lòng chung thủy của mình ?* Gọi HS đọc: “cớ sao chàng dùng lời lẽ gay gắt. . .hoàn toàn vô ích”.? Từ đau khổ đến tuyệt vọng, Xita đã quyết định hành động như th ...