Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 10 tuần 9: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 10 tuần 9: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 9: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩaCA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨAA. Mục tiêu bài họcNhằm giúp học sinh:Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng, đậm màu sắc dân gian của ca dao.Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loạiĐồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.B. Phương tiện thực hiệnChuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10SGK, SGVThiết kế bài giảngCác tài liệu tham khảo có liên quanC. Cách thức tiến hànhĐọc hiểuGV tổ chức giờ giảng theo cách kết hợp giữa trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi.D. Tiến trình giờ giảng1. ổn định2. KTBC3. Giới thiệu bài mớiYêu cầu học sinh đọc một vài bài ca dao mà em biết….qua những câu ca dao đó, tác giả dân gian đã phản ánh điều gì?HS:…………GV: để hiểu rõ hơn về tâm tư, tình cảm của người bình dân hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chùm Ca dao thân thương, yêu thương tình nghĩa4. Hoạt động dạy họcHoạt động của Thày và TròYêu cầu cần đạtGV: Y/c 1 HS nhắc lại KN Ca DaoHS: CD là lời thơ trữ tình dân gian thường kết hơp với âm nhạc (làn điệu) khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả TG nội tâm của con người. Ca dao còn được gọi là 1 thể thơ dân gianGV: Lời thơ:Con cò bay lả bay la, bay từ cửa phủ bay ra cánh đồngEm nào có thể hát để chúng ta cảm nhận về làn điệu trong ca dao?Yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn.CH: Trong phần em vừa đọc có điểm gì đáng chú ý?HS: Phần vừa đọc nêu 2 ý cơ bản: Nội dung và nghệ thuật của ca daoCH: Nội dung chủ yếu của các bài ca dao là gì?Về NT, ca dao có đặc điểm như thế nào?(GV đưa ra những câu hỏi gợi mở để dẫn dắt: thể thơ, ngôn ngữ, lối diễn đạt)GV: Là những sáng tác tập thể, CD có những đặc điểm nghệ thuật riêng. Là tiếng nói của cả cộng đồng.GV đọc chùm bài ca dao 1 lần, sau đó yêu cầu học sinh đọc.Nhận xét bài đọc của học sinhChùm bài ca dao này có thể chia thành những nội dung như thế nào?HS: đưa ra cách chia khác nhauGV: đưa ra cách chia cụ thể- Chia làm 2 phần: + những câu hát than thân (bài 1, 2)+ Những câu hát yêu thương tình nghĩa (những bài còn lại)Cho HS thảo luận theo những câu hỏi sau: (chia thành 4 nhóm)- Nhóm 1: hãy tìm ra những nét chung của 2 bài ca dao, tác dụng của chúng?- Nhóm 2: hãy chỉ ra điểm khác nhau của hai bài ca dao?- Nhóm 3: Chỉ ra nghệ thuật của bài ca dao 1, tác dụng của chúng?- Nhóm 4: Chỉ ra nghệ thuật của bài ca dao 1, tác dụng của chúng?Lấy kết quả thảo luận của học sinh.Mở đầu hai bài ca dao có điểm gì chung?Đây là lời của ai?Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì?GV+HS: Tấm lụa đào là loại vải đẹp quý" Khẳng định vẻ đẹp và giá trị của người phụ nữ. Nói về tấm lụa đào cũng chính là nói về người phụ nữ.Tấm lụa đào đó cũng chỉ là một món hàng ngoài chợGV: Do vậy nỗi đau xót của nhân vật trữ tình trong lời than thân chính là ở chỗ khi người con gái bước vào cái tuổi đẹp nhất, hạnh phúc nhất của đời mình thì nỗi lo về thân phận lại ập đến ngay với họ.GV: giải thích về củ ấu gai để học sinh nắm rõ hơn về đặc điểmGV: Trong dân gian và trong văn học viết có nhiều hình tượng văn học cũng mang đặc điểm như trên: Sọ Dừa, Thị Nở…Em có nhận xét gì về hai câu thơ kết?(Chú ý từ ngữ: ai ơi, ngọt bùi và !)CH: em có nhận xét chung gì về 2 bài ca dao trên?GV: liên hệ với bài “bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương.Đọc bài ca dao- Hai câu đầu cần chú ý đến từ ngữ và hình ảnh nào?Em có nhận xét gì về hình ảnh “cây khế”? (ý nghĩa?)Thời gian “nửa ngày” gợi cho em điều gì?Nhận xét gì về từ “ai” ở câu thứ 2?Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?GV: so sánh ngang bằng, trong thực tế thì hai hình ảnh này không cân xứng với nhau, nhưng ở đây…ẩn dụMặt Trăng: người con gái…Mặt Trời: người con trai…Sao Hôm - Sao Mai: là 1, cách gọi khác.Có tác dụng gì?GV: Cho dù có xa cách nhau như mặt trăng với mặt trời, như sao hôm với sao mai nhưng đôi ta vẫn xứng với nhau, vẫn đẹp đôi vừa lứa, vẫn như chỉ là 1.Trong xã hội xưa không phải lúc nào tình yêu cũng gắn với hôn nhân….Tác giả DG đã sử dụng nghệ thuật gì?Đây là lời của ai? (Chờ trăng)Tác dụng?GV: duyên kiếp không thành nhưng tình nghĩa thì mãi mãi vẫn còn: không thể đổi thay. Mượn hình ảnh TN để thể hiện vẻ đẹp của tình nghĩa con người.Hết tiết 1Ta bắt gặp những hình ảnh nào? ý nghĩa của những hình ảnh đó?GV: + Khăn - đèn: nhân hoá + Mắt: hoán dụHình ảnh chiếc khăn có vai trò như thế nào trong bài ca dao này?Tại sao hình ảnh này được tác giả dân gian nhắc đến đầu tiên và nhiều nhất trong bài ca dao?GV: Hình ảnh cái khăn, thanh Bằng (thanh không) gợi nỗi nhớ thương bâng khuâng, da diết, đậm màu sắc nữ tínhKhi nhắc đến hình ảnh cái đèn, tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì? T/d của nó?GV: trên chiếc khăn đã biết giái bày, dưới ngọn đèn cũng thổ lộ.Hình ảnh đôi mắt được miêu tả như thế nào?GV: Đến đây, như không kìm lòng được nữa, cô gái đã hỏi trực tiếp chính mình.Qua 10 câu đầu tác giả DG đã cho người đọc hiểu được về điều gìNội dung của hai câu kết là gì?GV: Lễ giaos PK xưa không đem lại hạnh phúc cho người con gái, bởi quan niệm: cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, môn đăng hộ đối…Chính vì vậy, tác phẩm là tiến ...