Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH(Trích Thượng kinh kí sự)-Lê Hữu Trác-A. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:- Bức tranh chân chân thực, sống động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ tâm trạng của nhân vật “tôi” khi bước vào phủ chúa chữa bện cho Trịnh Cán.- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi.- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.2. Kĩ năng:Đọc hiểu thể kí sự trung đại theo đặc trưng thể loại.3. Thái độ:- Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa.- Trân trọng lương y, có tâm có đức.B. Chuẩn bị bài học:1. Giáo viên:1.1. Dự kiến tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học:Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận.1.2. Phương tiện:Sgk. Giáo án, đọc tài liệu tham khảo.2. Học sinh:Chủ động tìm hiểu soạn bài học qua các câu hỏi sgk và những định hướng của giáo viên ở tiết trước.C. Hoạt động dạy và học:1. Ổn định tổ chức.3.Giới thiệu bài mới. Lê Hữu Trác không chỉ nổi danh là một “lương y như từ mẫu” mà còn là một nhà thơ, nhà văn nổi tiếng. Với tập kí sự đặc sắc “Thượng kinh kí sự” – đây là tác phẩm có giá trị hiện sâu sắc đồng thời thể hiện nhân cách thanh cao của tác giả. Để hiểu điều này ta tiềm hiểu đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”.Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung cần đạtHoạt động 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát.Thao tác 1: tiềm hiểu về tác giảGV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgkCâu hỏi:1) Phần tiểu dẫn sgk trình bày những nội dung nào?tóm tắt những nội dung đó?* Định hướng câu trả lời: - Vài nét về tác giả - Tác phẩm “TKKS” - Thể kí sự2) Dựa vào sgk trình bày vài nét về tác giả Lê Hữu Trác?(hs trả lời cá nhân gv nhận xét chốt ý)Thao tác 2: Tiềm hiểu tác phẩm “TKKS”Câu hỏi: 1) Em hiểu như thế nào về tác phẩm “TKKS”?GV hướng dẫn:- Xuất xứ tác phẩm- Nội dung đoạn trích.2) Đọc - hiểu văn bản:Dựa vào tác phẩm, em hãy cho biết nội dung đoạn trích ?(hs trả lời cá nhân)3) Chia bố cục đoạn trích và nêu nội dung chính của từng phần? (hs suy nghĩ trả lời gv nhận xét chốt ý)Thao tác 3. Tiềm hiểu thể loại tác phẩm:Em hiểu như thế nào về thể kí sự? (hs trả lời cá nhân)Hoạt động 2. gv hướng dẫn hs đọc hiểu đoạn tríchGV yêu cầu hs đọc đoạn trích.Thao tác 1: Hướng dẫn tiềm hiểu mục 1:Câu hỏi:1) Tác giả đã thấy gì về quang cảnh bên ngoàicung ? Chi tiết nào miêu tả điều đó?2) Tác giả có những suy nghĩ ntn khi lần đàu tiên thấy được những quang cảnh ấy? (hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét chốt ý)* GV giảng:Quang cảnh ở đó khác hẳn cuộc sống đời thường và tác giả đã đánh giá: “Cả trời Nam sang nhất là đây!”. Qua bài thơ ta thấy danh y cũng chỉ ví mình như một người đánh cá (ngư phủ ) lạc vào động tiên (đào nguyên ) dù tác giả vốn là con quan sinh trưởng ở chốn phồn hoa nay mới biết phủ chúa.Quang cảnh đó càng được rỏ nét hơn khi đươc dẫn vào cung.GV cho hs đọc nhẫm lại đoạn trích và đưa ra câu hỏi hs thảo luận nhóm trả lời gv nhận xét chốt ý.1) Tác giả kể và tả gì khi được dẫn vào cung? Những chi tiết nào được quan sát kĩ nhất? ( nhóm 1)GV giảng:Đại đường uy nghi sang trọng đến nổi một danh y nổi tiếng cũng chỉ dám ngước mắt nhìn rồi lại cuối đầu đi “và cảm nhận rằng ở đó toàn những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”.2) Thái độ của tác giả ntn khi bước vào cung? (nhóm 2 )Qua con mắt và cảm nghĩ của tác giả ta thấy chúa Trịnh là một nơi đệ hưởng lạc để củng cố quyền uy, xa rời cuộc sống nhân dân, một nơi để hưởng lạc củng cố quyền uy bằng lầu cao cửa rộng che giấu sự bất lực cả mình trước tình cảnh của đất nước.3) Thái độ của tác giả khi tiếp xúc với các lương y khác? ( nhóm 3 )Hs đọc lại đoạn 3 và gv đưa ra câu hỏi hs trả lời gv nhận xét chốt ý:1. tác giả kể và tả về thâm cung với những chi tiết nào?Qua đó ta thấy chúa Trịnh đã thể hiện cuộc sống vương giả ntn?Câu hỏi THMT:Qua cuộc sống của thế tử, em suy nghĩ ntn về mối quan hệ giữa môi trường sống và con người? 2) Qua lời kể và tả, ta thấy tác giả đã rơi vào thế bị động ntn?GV giảng:Chi tiết thế tử khen ông này lạy khéo là chi tiết rất đắt, vì nó vừa chân thực vừa hài hước kín đáo. Nó không chỉ tả cảnh sinh hoạt giàu sang của phủ chú mà còn nói lên quyền uy tối thượng của đấng con trời, cháu trời và thân phận nhỏ nhoi, thấp bé của người thầy thuốc và thái độ kín đáo khách quan của người kể. ...