Danh mục

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 14: Chí Phèo (tiếp theo)

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 63.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 11 tuần 14: Chí Phèo (tiếp theo) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 11 tuần 14: Chí Phèo (tiếp theo) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 14: Chí Phèo (tiếp theo) Giáo án Ngữ văn 11 CHÍ PHÈO (NAM CAO)A. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Giúp học sinh :- Hiểu và phân tích được các nhân vật trong truyện: Bá Kiến, Chí Phèo..qua đóhiểu được gia trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm.- Nghệ thuật của kiệt tác: xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả tâm lí, cách kểchuyện, ngôn ngữ, giọng điệu.2.Về kĩ năng:đọc- hiểu văn bản văn học.3. Về thái độ: đồng cảm với thân phận con người.B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng giải.C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.2. HS: Đọc sgk, soạn bài.D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quan niệm nghệ thuật của Nam Cao? Lấy một ví dụđể chứng minh?3. Bài mới:a. Đặt vấn đề:b. Triển khai bài: 1 Giáo án Ngữ văn 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒHoạt động 1 B. PHẦN HAI: TÁC PHẨM I.Hoàn cảnh sáng tác và nhan đề truyện. - Dựa vào những cảnh thật, người thật mà Nam Cao được chứng kiến và nghe kể về làng quê mình, bức xúc trước hiện thực tànTác phẩm được sáng tác trong hoàn khốc đó ông đã viết thành truyện năm 1941.cảnh ntn?Theo em tác phẩm văn họccó cho phép sự hư cấu không? - Nhan đề : Khi mới ra đời tác phẩm có tên là “Cái lò gạch cũ”, sau đó Lê Văn Trương đã đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”. Khi in vào tậpTác phẩm đã có những nhan đề “Luống Cày”, Nam Cao đã đổi tên thành Chínào?Cơ sở của mỗi nhan đề? Phèo. II. Đọc- tóm tắtHoạt đông 2. III. Tìm hiểu văn bản.GV cho học sinh một số đoạn tiêu 1. Hình ảnh làng Vũ Đại- hình ảnh thu nhỏbiểu. Hướng dẫn cách đọc cho hs. của nông thôn Việt Nam trước cách mạngChú ý lời kể biến hoá, ngôn ngữ nữa tháng 8/1945.trực tiếp, giọng điệu buồn thương, - Làng Vũ Đại- đó là không gian nghệ thuậtlạnh lùng, chua chát.Ngôn ngữ đối của truyện, nơi các nhân vật sống và hoạtthoại giữa các nhân vật có sự khác động.nhau. -Làng dân “không quá hai nghìn, xa phủ, xaHoạt đông 3 tỉnh.” 2 Giáo án Ngữ văn 11 - Nơi mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt, âm thầm mà quyết liệt, giữa nông dân và địa chủ, người nông dân phải è cổ nuôi bọn địaLí giải vì sao có thể xem hình ảnh chủ, phong kiến, sợ hãi, lánh mặt bọn cùnglàng Vũ Đại trong tác phẩm là hình đinh...ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trướcCM tháng 8? -> Làng Vũ Đại sống động, tăm tối, ngột ngạt, khép kín. Đây chính là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước CM. 2. Nhân vật Bá Kiến - Giọng quát rất sang, lối nói ngọt nhạt, cái cười Tào Tháo. - Đối phó với Chí Phèo trong đoạn đầu tácNhân vật Bá Kiến được khắc hoạ ntn? phẩm: giải tán đám đông, giở giọng đờngGV hướng dẫn hs tìm các chi tiết để mật, gọi đầy tớ cũ của mình bằng anh, vồn vãphân tích. Đặc biệt, lưu ý các em mời Chí vào nhà uống nước, nhận họ hàng,phân tích bản chất của BK qua màn giết gà, mua rượu cho hắn uống, đãi thêmkịch đầu tác phẩm. đồng bạc để về uống thuốc. -> BK vừa tạm dập tắt ngọn lửa căm hờn trong người Chí vừa chuẩn bị biến Chí thành tay sai lợi hại. -> Bản chất: xảo quyệt, gian hùng, lọc lỏi, - Là tên địa chủ dâm đảng, có thói ghen tuông thảm hại. -> BK vừa mang bản chất chung của giai cấp 3 Giáo án Ngữ văn 11 địa chủ cường hào vừa có những nét riêng biệt sinh động. -> Trình độ xây dựng nhân vật điển hình bậc thầy.4. Củng cố: Chốt lại kiến thức cơ bản.5. Dặn dò: Chuẩn bị: Chí Phèo (Nam Cao): - Nắm được các bi kịch lớn trong cuộc đời của CP. + Trước khi gặp Thi Nở + Sau khi gặp Thi Nở. - Nắm được quan đIểm N/T của N/C gửi gắm trong t/p.E. RÚT KINH NGHIỆM:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: