Danh mục

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 45.00 KB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)TỰ TÌNH - Hồ Xuân Hương –A. Mục tiêu bài học.1. Kiến thức:- Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương.- Thấy được tài năng thơ Nôm Hồ Xuân Hương.2. Kĩ năng:- Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại- Phân tích bình giảng bài thơ.- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.3. Thái độ:Trân trong, cảm thông với thân phận và khát vọng của người phụ nữ trong xó hội xưa.B. Chuẩn bị bài học:1. Giáo viên:1.1. Dự kiến tổ chức hoạt động cảm thụ tác phẩm:- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.1.2. Phương tiện:- SGK, SGV ngữ văn 11.- Giáo án.2. Học sinh:Chủ động tìm hiểu bài học theo định hướng câu hỏi sgk và định hướng của gv.C. Hoạt động dạy và học:1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ.3. Giới thiệu bài mới.Khi xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, làm cho cuộc sống của người nông dân vô cùng khổ cực, đặc biệt là người phụ nữ. Và không ít nhà thơ, nhà văn đã phản ánh điều này trong tác phẩm như: “Truyện kiều" ( Nguyễn Du), “Chinh phụ ngâm" ( Đặng trần Côn ),“Cung oán ngâm khúc" (Nguyễn Gia Thiều), …Đó là những lời cảm thông của người đàn ông nói về người phụ nữ, vậy người phụ nữ nói vè thân phận của chính họ như thế nào, ta cùng tìm hiểu bài “Tự tình II" của Hồ Xuân Hương.Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung cần đạtHoạt động 1: hướng dẫn hs tìm hiểu khái quátThao tác 1: Tìm hiểu vài nét về tác giả.GV gọi 1 hs đọc phần tiểu dẫn sgk và đua ra câu hỏi hs trả lời gv nhận xét, chốt ý.1) Nêu vài nét về tác giả Hồ Xuân Hương ?Định hướng câu trả lời củ hs:- Hồ Xuân Hương (?-?)- Quê Quỳnh Đôi – Quỳnh Lưu – Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội.- Là một người phụ nữ có tài nhưng cuộc đời và tình duyên gặp nhiều ngang trái.Thao tác 2: Tìm hiểu về sự nghiệp sáng tác.Em hãy nêu vài nét về sự nghiệp sáng tác và xuất xứ bài thơ “tự tình II”?Hoạt động 2.GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản. Gọi HS đọc và nhận xét. GV đọc lại.1)Tìm những từ chỉ không gian, thời gian và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong 2 câu thơ đầu?Nhận xét cách dùng từ và ngắt nhịp câu thơ 2?( Hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét chốt ý)Xót xa về mình trơ trọi trong đêm khuya, nhà thơ tìm đến nguồn vui với trăng, với rượu.GV đọc lại hai câu thực đưa ra câu hỏi hs trả lời:Chén rượu có làm vơi đi nỗi lòng của nhà thơ không? Em hãy cho biết tâm trạng của nhà thơ ?- Vầng trăng - xế - khuyết - chưa tròn: Yếu tố vi lượng → chẳng bao giờ viên mãn .Trăng sắp tàn mà vẫn “khuyết chưa tròn”. Tuổi xuân trôi qua mà nhân duyên chưa trọn vẹn. Hương vị của rượu để lại vị đắng chát, hương vị của tình để lại phận hẩm duyên ôi.Chạnh nhớ Kiều: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình, mình lại thương mình xót xa.Nhưng tính cách của Hồ Xuân Hương không khuất phục, cam chịu số phận như những người phụ nữ khác mà cố vươn lên.Hoạt động 31) Hình tượng thiên nhiên trong hai câu thơ 5+6 góp phần diễn tả tâm trạng và thái độ của nhân vật trữ tình trước số phận như thế nào?GV gợi ý:+ Tác giả sử dụng biện pháp nghệ nào?+ tại sao khi nhìn xuongs đất tác giả lại chú ý đến rêu, khi nhìn lên cao lại chú ý đến đá?( hs thảo luận trả lời, gv nhận xét chốt ý)GV hướng dẫn hs tìm hiểu hai câu cuối.Câu hỏi:Hai câu kết nói lên tâm sự gì của tác giả? Nghệ thuật tăng tiến ở câu thơ cuối có ý nghĩa như thế nào? Giải thích nghĩa của hai "xuân" và hai từ "lại" trong câu thơ ?+ Xuân đi: Tuổi xuân ( tác giả )+ Xuân lại:Mùa xuân ( đất trời )+ Lại(1): Thêm lần nữa.+ Lại(2): Trở lại.Bản chất của tình yêu là không thể san sẻ ( Ăng ghen).- Liên hệ: Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng/ chém cha cái kiếp lấy chồng chung/ năm thì mười họa nên chăng chớ/ một tháng đôi lần có cũng không/ …..Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?(Hs trả lời gv nhận xét chốt ý)Hoạt động 4.HS đọc ghi nhớ SGK.Rút ra nội dung ý nghĩa của bài thơ của bài thơ.I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:- HXH là thiên tài kì nữ nhưng cuộc đời gập nhiều bất hạnh.- Thơ HXH là thơ của phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài,cảm hứng ngôn từ và hình tượng. 2. Sự nghiệp sáng tác:- Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm nhưng thành công ở chữ Nôm.→ được mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”.- Bài thơ “Tự tình” nằm trong chùm thơ tự tình gồm 3 bài của Hồ Xuân Hương. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: