Danh mục

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 22 bài: Một số thể loại văn học - Kịch - Nghị luận

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 96.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 22 bài: Một số thể loại văn học - Kịch - Nghị luận
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 22 bài: Một số thể loại văn học - Kịch - Nghị luận GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬNI. MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp học sinh:- Hiểu được khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận.- Biết vận dụng những kiến thức đó trong việc đọc văn.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo2.Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNHGiáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ Đọc diễn cảm đoạn văn “ Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi… trở về cùng Huy Cận ”. Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Một thời đại trong thi ca ”. 3. Giới thiệu bài mới: Trong những giờ học trước, các em đã tìm hiểu về đặc điểm, phân loại, cách đọc hiểu đối với hai thể loại văn học có sức hấp dẫn bạn đọc, đó là truyện và thơ. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về hai thể loại văn học khác có vị trí quan trọng trong đời sống văn học: Kịch và văn nghị luận. 1 Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtGV: Em hãy kể tên những tác phẩm I.Kịchthuộc thể loại kịch mà em đã học ? 1. Khái lược về kịch.HS: Trả lời + Quan âm Thị Kính ( Trích đoạn “ Nỗi oan hại chồng ”) + Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục ( Trích “ Trưởng giả học làm sang ”, hài kịch của Mô – li – e) + Bắc Sơn ( Kịch nói – Nguyễn Huy Tưởng ) + Tôi và chúng ta ( Kịch nói – Lưu Quang Vũ ) + Rô – mê – ô và Giu – li – ét ( Bi kịch của U. Sếch – xpia) + Vĩnh biệt cửu trùng đài ( Trích VũGV: Qua những vở kịch mà em đã Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng )học và em đã xem, em hãy trình bàynhững hiểu biết của mình về thể loạinày ?Kịch là gì ?HS: Trả lời a. Khái niệm. - Là nghệ thuật dùng sân khấu trình 2 bày lời đối thoại của các nhân vật để phản ánh những xung đột trong đời sống xã hội ( Từ điển tiếng Việt ).GV: ( Giải thích theo “ Từ điển thuậtngữ văn học ”) Do kịch được viết ra + “ Kịch ” ( nghĩa đen: Căng thẳng,để diễn nên dung lượng hiện thực đột ngột, khác thường )không rộng lớn như truyện, không + Là một loại hình nghệ thuật tổnglắng đọng những mạch cảm xúc, suy hợp vì có sự tham gia của nhiềunghĩ như thơ. Kịch có thể đọc nhưng người thuộc các lĩnh vực khác nhau:thể hiện đầy đủ nhất trong vở diễn tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên,trên sân khấu. Vì thế, kịch chủ yếu họa sĩ, thiết kế mĩ thuật, nhạc công,thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu. người phụ trách ánh sáng, ngườiVở kịch thường được chia thành các nhắc nhở viên…hồi, lớp ( Kịch ngắn thường chỉ có + Kịch: Lựa chọn những xung độtmột hồi ). Mỗi hồi thể hiện một biến trong đời sống làm đối tượng miêucố hay sự kiện trong cốt truyện kịch, tả, phản ánh hiện thực đời sống.thường được phân định bằng mở - Kịch bản văn học: là phần văn bảnmàn và hạ màn trong sân khấu. Sự của tác phẩm kịch.kiện trong một hồi thường được diễn ( Kịch bản có thể do tác giả sáng tác:ra ở trong một địa điểm và không ví dụ “ Bắc Sơn ” – Nguyễn Huythay đổi bài trí sân khấu ( cũng có Tưởng, hoặc dựa vào một tác phẩmtrường hợp thay đổi ). Lớp là một bộ văn học để sáng tác; ví dụ: vở cảiphận của hồi kịch mà thành phần lương Kiều ( từ truyện Kiều ), hoặcnhân vật trên sân khấu không thay chuyển từ thể loại này sang thể loạiđổi. Khi thành phần nhân vật thay khác: chẳng hạn từ kịch nói sangđổi thì kịch chuyển sang lớp khác. 3Kịch được hình thành như một thể chèo, hoặc cải lương và ngược lại…)loại vào nửa sau thế kỉ XVIII qua Trong nhà trường, chúng ta học kịchsáng tác của các nhà Khai sáng ở là tìm hiểu kịch bản văn học nghĩa làPháp và Đức ( Điđơrô, Bômacse, tìm hiểu cái cơ bản, cái gốc đầu tiênLetxing…). Ở Việt Nam kịch ra đời ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: