Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Tương tư
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 109.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm nhận được tâm trạng tương tư của chàng trai với những diễn biến chân thực mà tinh tế, trong đó mối duyên quê quyện chặt với cảnh quê một cách nhuần nhị. Nhận ra được vẻ đẹp của một bài thơ đậm đà phong vị ca dao. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án ngữ văn lớp 11: Tổng hợp các bài soạn hay về tác phẩm Tương tư - Nguyễn Bính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Tương tư GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 TƯƠNG TƯ NGUYỄNBÍNHA. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:1. Về kiến thức- Nêu được những nét chính trong cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của NguyễnBính- Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ với âm điệu trữ tình, mượt mà, da diết của thếlục bát.- Cảm nhận và phân tích được tâm trạng tương tư của chàng trai với nhữngdiễn biến chân thực mà tinh tế, trong đó mối duyên quê quện chặt với cảnhquê một cách nhuần nhị.- Phân tích được vẻ đẹp đậm đà phong vị ca dao kết hợp với những yếu tốcách tân trong nghệ thuật của bài thơ2. Về kỹ năng- Rèn luyện và nâng cao kỹ năng Nâng cao kỹ năng đọc - hiểu một tác phẩmthơ trữ tình, kỹ năng phân tích, tổng hợp, bình luận, đánh giá, cảm thụ vănhọc.3. Về thái độ- Hiểu và trân trọng đời sống tình cảm hồn nhiên, thuần hậu của người thônquê 1- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, đặc biệt là yêu cuộc sống nơimiền quê dân dã, thanh bình- Qua bài thơ cũng phần nào giúp các em hiểu được tình yêu lứa đôi thẹnthùng của những chàng trai, cô gái ở thôn quê xưa.B. Phương tiện, phương pháp dạy học1. Phương pháp dạy họcKết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, phát vấn, thảo luận nhóm,phương pháp thuyết trình2. Phương tiện dạy học- Sách giáo khoa, sách giáo viên- Tài liệu tham khảo:+ Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, Hoài Chân, NXB Văn học, H, 1997+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, tập 2, Nguyễn Văn Đường (CB), NXB HàNội, 2009+ Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình và suy ngẫm, Lê Bá Hán (CB), NXB Giáodục, 2003C. Yêu cầu học sinh chuẩn bị- Học sinh đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài trongSGK.- Tìm hiểu thêm về phong cách thơ Nguyễn Bính, sưu tầm một số bài thơviết về đề tài tình yêu của Nguyễn Bính- Sưu tầm một số bài thơ, bài ca dao khác cũng khai thác tâm trạng tương tư,nhớ mong trong tình yêu 2- Tìm hiểu đặc trưng thể thơ lục bátD. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức lớp họp2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong quá trình dạy bài mới kiểm tra phầnchuẩn bị bài của HS3. Giới thiệu bài mới Nhắc đến Thơ Mới, thoạt tiên người ta tưởng rằng nó là những gìhoàn toàn mới lạ, hoàn toàn đối lập với cái cũ. Nhưng không, ở đó vẫn cónhững tiếng thơ vô cùng quen thuộc, quen đến nỗi cứ tự nó cất lên dễ dàngtrên môi độc giả, hệt như những bài ca dao đi vào kí ức từ thuở nằm lòng. Nhà nàng ở cạnh nhà tôiCách nhau cái dậu mồng tơi xanh rờnHay : Hoa chanh nở giữa vườn chanhThầy cô mình với chúng mình chân quê Hôm qua em đi tỉnh vềHương đồng gió nội bay đi ít nhiềuHẳn các em đã nhận ra ai là tác giả của những câu thơ được mệnh danh là“ca dao thời đại” này. Đó chính là Nguyễn Bính. Nhà phê bình Hoài Thanhđã gọi Nguyễn Bính là người nhà quê, người đã đánh thức bản chất nhà quêẩn náu trong lòng mỗi người chúng ta. Hôm nay cô cùng các em sẽ đi tìmhiểu một bài thơ đậm chất “quê”, hơn thế nữa lại là là bài thơ thể hiện rõ đặctrưng phong cách thơ tình của Nguyễn Bính: Bài thơ có nhan đề Tương tư. 3 4. Dạy bài mới Các bước Hoạt động của GV Kiến thức cần đạt tiến hành1. Hướng I. Tìm hiểu chungdẫn tìm - GV hỏi: Dựa vào phần 1. Tác giảhiểu chung tiểu dẫn và phần chuẩn bị - Nguyễn Bính (1918-1966) tên khai sinhvề tác giả, bài ở nhà, em hãy rút ra là Nguyễn Trọng Bínhtác phẩm những nét chính về tác giả - Ông quê ở làng Thiện Vịnh, huyện Vụ Nguyễn Bính Bản, tỉnh Nam Định. + Cuộc đời: năm sinh, - Hoàn cảnh gia đình: Mẹ mất sớm, cha năm mất, quê quán, lấy vợ kế, ông được người cậu ruột đem những biến cố trong cuộc về nuôi dạy. Sau này ông theo anh trai đời vào Hà Nội sinh sống. Để sinh sống trên + Sự nghiệp sáng tác: đất thành phố ông đã làm nhiều nghề để Tác phẩm tiêu biểu, sinh sống, ông vừa dạy học vừa làm thơ. phong cách thơ Từ năm 1945-1954 ông làm tuyên huấn - HS trả lời và văn nghệ ở Nam Bộ. Năm 1954 ông - GV bổ sung thêm kiến tập kết ra Bắc vẫn hoạt động văn nghệ ở thức về phong cách thơ Hà Nội và Nam Định. Nguyễn Bính - Sự nghiệp sáng tác: + Ông đoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Tương tư GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 TƯƠNG TƯ NGUYỄNBÍNHA. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:1. Về kiến thức- Nêu được những nét chính trong cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của NguyễnBính- Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ với âm điệu trữ tình, mượt mà, da diết của thếlục bát.- Cảm nhận và phân tích được tâm trạng tương tư của chàng trai với nhữngdiễn biến chân thực mà tinh tế, trong đó mối duyên quê quện chặt với cảnhquê một cách nhuần nhị.- Phân tích được vẻ đẹp đậm đà phong vị ca dao kết hợp với những yếu tốcách tân trong nghệ thuật của bài thơ2. Về kỹ năng- Rèn luyện và nâng cao kỹ năng Nâng cao kỹ năng đọc - hiểu một tác phẩmthơ trữ tình, kỹ năng phân tích, tổng hợp, bình luận, đánh giá, cảm thụ vănhọc.3. Về thái độ- Hiểu và trân trọng đời sống tình cảm hồn nhiên, thuần hậu của người thônquê 1- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, đặc biệt là yêu cuộc sống nơimiền quê dân dã, thanh bình- Qua bài thơ cũng phần nào giúp các em hiểu được tình yêu lứa đôi thẹnthùng của những chàng trai, cô gái ở thôn quê xưa.B. Phương tiện, phương pháp dạy học1. Phương pháp dạy họcKết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, phát vấn, thảo luận nhóm,phương pháp thuyết trình2. Phương tiện dạy học- Sách giáo khoa, sách giáo viên- Tài liệu tham khảo:+ Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, Hoài Chân, NXB Văn học, H, 1997+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, tập 2, Nguyễn Văn Đường (CB), NXB HàNội, 2009+ Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình và suy ngẫm, Lê Bá Hán (CB), NXB Giáodục, 2003C. Yêu cầu học sinh chuẩn bị- Học sinh đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài trongSGK.- Tìm hiểu thêm về phong cách thơ Nguyễn Bính, sưu tầm một số bài thơviết về đề tài tình yêu của Nguyễn Bính- Sưu tầm một số bài thơ, bài ca dao khác cũng khai thác tâm trạng tương tư,nhớ mong trong tình yêu 2- Tìm hiểu đặc trưng thể thơ lục bátD. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức lớp họp2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong quá trình dạy bài mới kiểm tra phầnchuẩn bị bài của HS3. Giới thiệu bài mới Nhắc đến Thơ Mới, thoạt tiên người ta tưởng rằng nó là những gìhoàn toàn mới lạ, hoàn toàn đối lập với cái cũ. Nhưng không, ở đó vẫn cónhững tiếng thơ vô cùng quen thuộc, quen đến nỗi cứ tự nó cất lên dễ dàngtrên môi độc giả, hệt như những bài ca dao đi vào kí ức từ thuở nằm lòng. Nhà nàng ở cạnh nhà tôiCách nhau cái dậu mồng tơi xanh rờnHay : Hoa chanh nở giữa vườn chanhThầy cô mình với chúng mình chân quê Hôm qua em đi tỉnh vềHương đồng gió nội bay đi ít nhiềuHẳn các em đã nhận ra ai là tác giả của những câu thơ được mệnh danh là“ca dao thời đại” này. Đó chính là Nguyễn Bính. Nhà phê bình Hoài Thanhđã gọi Nguyễn Bính là người nhà quê, người đã đánh thức bản chất nhà quêẩn náu trong lòng mỗi người chúng ta. Hôm nay cô cùng các em sẽ đi tìmhiểu một bài thơ đậm chất “quê”, hơn thế nữa lại là là bài thơ thể hiện rõ đặctrưng phong cách thơ tình của Nguyễn Bính: Bài thơ có nhan đề Tương tư. 3 4. Dạy bài mới Các bước Hoạt động của GV Kiến thức cần đạt tiến hành1. Hướng I. Tìm hiểu chungdẫn tìm - GV hỏi: Dựa vào phần 1. Tác giảhiểu chung tiểu dẫn và phần chuẩn bị - Nguyễn Bính (1918-1966) tên khai sinhvề tác giả, bài ở nhà, em hãy rút ra là Nguyễn Trọng Bínhtác phẩm những nét chính về tác giả - Ông quê ở làng Thiện Vịnh, huyện Vụ Nguyễn Bính Bản, tỉnh Nam Định. + Cuộc đời: năm sinh, - Hoàn cảnh gia đình: Mẹ mất sớm, cha năm mất, quê quán, lấy vợ kế, ông được người cậu ruột đem những biến cố trong cuộc về nuôi dạy. Sau này ông theo anh trai đời vào Hà Nội sinh sống. Để sinh sống trên + Sự nghiệp sáng tác: đất thành phố ông đã làm nhiều nghề để Tác phẩm tiêu biểu, sinh sống, ông vừa dạy học vừa làm thơ. phong cách thơ Từ năm 1945-1954 ông làm tuyên huấn - HS trả lời và văn nghệ ở Nam Bộ. Năm 1954 ông - GV bổ sung thêm kiến tập kết ra Bắc vẫn hoạt động văn nghệ ở thức về phong cách thơ Hà Nội và Nam Định. Nguyễn Bính - Sự nghiệp sáng tác: + Ông đoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tiếng việt 11 tuần 24 Giáo án lớp 11 Ngữ văn Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Giáo án điện tử lớp 11 Bài đọc thêm Tương Tư Tác giả Nguyễn BínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 198 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 190 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 157 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 106 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 101 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 89 0 0