Danh mục

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 57.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 11 tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 11 tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945Giáo án Ngữ văn 11 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945.A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm bắt được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa VN nửa đầuXX. - Hiểu những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỷXX - cách mạng tháng Tám 1945. - Biết vận dụng kiến thức vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể. 2. Kĩ năng:Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá những tác giả tác phẩm mới. 3. Thái độ:Biết vận dụng kiến thức vào việc học tác giả, tác phẩm cụ thể.B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm: - Phương pháp đọc hiểu, nêu vấn đề, phân tích và minh họa. - Kết hợp trao đổi, thảo luận nhóm.. - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn. 1.2. Phương tiện:Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh:Giáo án Ngữ văn 11 - Hs chủ tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi sgk.C. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở soạn học sinh. 3.Giới thiệu bài mới.Văn học Việt Nam là một nền văn học thống nhất, luôn vận động theo những quiluật riêng, đặc thù riêng. Các nhà nghiên cứu văn học đã thống nhất trong việcphân văn học Việt Nam thành các thời kì khác nhau, giai đoạn khác nhau.Mỗithời kì, mỗi giai đoạn vận động phát triển khác nhau, chịu sự chi phối, quy địnhcủa hoàn cảnh lịch sử xã hội. Vậy văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cáchmạng tháng Tám năm 1945 ra đời và phát triển trong một hoàn cảnh lịch sử xãhội như thế nào? Đặc điểm và thành tựu ra sao? Bài học hôm nay sẽ làm rõ điềunày. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.* Hoạt động 1. I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng thángHS đọc thầm từ trang 82-87, nêu Tám năm 1945.đặc điểm cơ bản của VHVN từXX- CM8/45. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.- Em hiểu thế nào là hiện đại hóa? - Khái niệm hiện đại hoá: được hiểu là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống- Cơ sở xã hội làm cho nền văn thi pháp VHTĐ và đổi mới theo hình thức củahọc phát tiển theo hướng hiện đại văn học phương Tây, có thể hội nhập với nềnhóa? văn học trên thế giới. - Cơ sở xã hôi:Giáo án Ngữ văn 11 + Đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp xâm lược và đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa, làm cho xã hội nước ta có nhiều thay đổi: xuất hiện nhiều đô thị và nhiều tầng lớp mới, nhu cầu thẫm mĩ cũng thay đổi.+ Thay đổi quan niệm về văn học;văn chương chở đạo -> văn + Nền văn học dần thoát khỏi sự ảnh hưởngchương là một hoạt động nghệ của văn học Trung Hoa và dần hội nhật vớithuật, đi tìm và sáng tạo cái đẹp, nền văn học phương tây mà cụ thể là nền vănnhận thức và khám cuộc sống. học nước Pháp.+ Chủ thể sáng tạo: Từ nhà nho -> + Chữ quốc ngữ ra đời thay cho chữ Hán vànhà văn nghệ sĩ mang tính chuyên chữ Nôm.nghiệp + Nghề báo in xuất bản ra đời và phát triển+ Công chúng văn học:Tầng lớp khiến cho đời sống văn hóa trở nên sôi nổi.nho sĩ->tầng lớp thị dân. - Quá trình hiện đại hóa diễn ra qua 3 giai+ Xây dựng nền văn xuôi đoạn.TiếngViệt: Hiện đại hóa thể loại a/ Giai đoạn 1: Từ đầu thế kỉ XX đến khoảngvăn học; Xuất hiện nhiều thể loại năm 1920.mới; Phóng sự, Kịch, phê bình. - Chữ quốc ngữ được truyền bá rộng rãi, tác Vì vậy hiện đại hóa VH là một động đến việc ra đời của văn xuôi.đòi hỏi tất yếu, khách quan củaVH dân tộc trong thời đại mới. - Báo chí và phong trào dịch thuật phát triển giúp cho câu văn xuôi và nghệ thuật tiếng Việt trưởng thành và phát triển.- GV hướng dẫn HS dựa vào SGK - Những thành tựu đạt được là sự xuất hiệntrả lời lần lượt các câu hỏi. của văn xuôi và truyện kí ở miền Nam. - Thành tựu chính của văn học trong giai đoạn này vẫn thuộc về bộ phận văn học yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh- Quá trình hiện đại hoá của Thúc Kháng, Ngô Đức Kế….VHVN thời kì này diễn ra quaGiáo án Ngữ văn 11mấy giai đoạn? Nội dung của mỗi → Nhìn chung văn học chưa thoát khỏi hệgiai đoạn? Những thành tựu đạt thống văn học trung đại.được? Các tác giả tiêu biểu? b/ Giai đoạn 2: Từ 1920 đến 1930. Quá trình hiện đại hóa đạt được nhiều thành tích với sự xuất hiện của các thể loại văn học hiện đại và hiện đại hóa của các thể loại truyền thống: tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách…, truyện ngắn: Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn…, thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải,.., kí: Phạm Quỳnh, Tương Phổ, Đông Hồ…đều phát triển. c/ Giai đoạn 3: Từ 1930 đến 1945. Có sự cách tân sâu sắc ở nhiều thể loại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: