Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ ( tiếp theo) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ ( tiếp theo) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ ( tiếp theo) Giáo án Ngữ văn 12 LUẬT THƠ (TT) I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Hệ thống hoá và nắm được những vấn đề chủ yếu liên quan đến luật thơ VN: Vai trò của tiếng và các bộ phận của tiếng đối với luật thơ, các thể thơ phổ biến thuộc truyền thống và hiện đại, biểu hiện cụ thể của luật thơ các thể thơ thường gặp - Kĩ năng: Có kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ, kĩ năng phân tích nghệ thuật ngôn ngữ trong thơ, vận dụng được vào việc học văn bản thơ trong chương trình. - Thái độ: Nâng cao thêm năng lực cảm thụ văn bản thơ. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, SGV, bài soạn - HS: Vở soạn, sgk, III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tác giả cảm nhận Đất Nước theo phương diện nào? - Cơ sở tác giả xác định “ Đất Nước của Nhân Dân”? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bảnHĐI. Hướng dẫn HS luyện tập I. Làm bài tập trong sgk:- So sánh những nét giống nhau và Bài tập 1:khác nhau về cách gieo vần, ngắt “Ngắm trăng”nhịp, hài thanh trong luật thơ ngũngôn truyền thống ở bài “Ngắm - Vần: 1 vần, vần chân và cáchtrăng” và đoạn thơ trong bài - Nhịp 2/3“Sóng” ? - Hài thanh: luân phiên B – T, niêm B – B, T – T ở tiếng 2, 4 “Sóng” - Vần: Vần chân ở các tiếng cuối của dòng 2 và 1 Giáo án Ngữ văn 12 4 thuộc mỗi khổ thơ - Nhịp 3 /2 - Hài thanh: Không theo thơ Dường luật mà theo cảm xúc.- Phân tích cách gieo vần, ngắt Bài tập 2:nhịp khổ thơ để thấy sự đổi mới Sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ 7 tiếng hiện đại sosáng tạo trong thể thơ bảy tiếng với thơ thất ngôn truyền thống:hiện đại so với thể thơ thất ngôn * Gieo vần:truyền thống? - Vần chân, vần cách: lòng - trong (giống thơ truyền thống) - Vần lưng: lòng - không (sáng tạo) - Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: sông- sóng- trong lòng – không (3)- không (5)- trong (5)-trong (7) → sáng tạo * Ngắt nhịp: - Câu 1 : 2/5 → sáng tạoĐánh dấu mô hình âm luật bài thơ - Câu 2, 3, 4: 4/3→giống thơ truyền thốngMời trầu? 3. Bài tập 3: Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu: Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôi Đ B T B Này của Xuân Hương / mới quệt rồi T B T Bv Có phải duyên nhau / thì thắm lại Đ T B T Đừng xanh như lá / bạc như vôi- Ảnh hưởng của thơ thất ngôn B T B BvĐường luật đối với thơ mới trong 2 Giáo án Ngữ văn 12bài thơ? 4. Bài tập 4: Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới: * Gieo vần: sông - dòng: vần cách * Nhịp: 4/3 * Hài thanh: - Tiếng 2: gợn, thuyền, về, một: T – B – B – T - Tiếng 4: giang, mái, lại, khô: B –T – T – B - Tiếng 6: điệp, song, trăm, mấy: T – B – B – T Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngôn tứ tuyệtHoạt động 2: Hd hs thực hiện bài II. Bài tập mở rộngtập mở rộng Bài tập 1: a. “Bắt phong trần phải phong trần- Phát hiện những câu thơ sau có Cho thanh cao mới được phần thanh cao”gì biến đổi so với luật thơ mà emđã học? (Nguyễn Du) b. ...