Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu Giáo án Ngữ văn 12 TIẾNG HÁT CON TÀU – Chế Lan Viên I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Kiến thức: Hiểu được diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình: lời giục giã thôi thúc, bày tỏ trực tiếp tình cảm qua dòng hoài niệm và khát vọng lên đường; Nắm được nghệ thuật thơ giàu triết lí, suy tưởng. - Kĩ năng: Rèn thêm kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Thái độ: Yêu mến và tìm đọc thơ kháng chiến. Khơi dậy, phát huy tình yêu thương quê hương đất nước trong mỗi HS II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên : SGK,SGV, tài liệu tham khảo, thiết kế bài soạn, - Học sinh : SGK, vở soạn, vở ghi III. Tiến trình giờ dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cuộc sống nhân dân Cao Bắc Lạng, tội ác của Pháp được diễn tả như thế nào? - Niềm vui về làng được thể hiện có gì đặc biệt? - Nghệ thuật của bài thơ mang màu sắc dân tộc như thế nào? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bảnHĐI. Hướng dẫn HS tìm hiểu vài I. Tìm hiểu chungnét về tg và tác phẩm 1. Tác giả: Xem sgk trang 142- HS đọc phần tiểu dẫn trong sgk. 2. Tác phẩm:- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh -1958-1960 có phong trào vận động nông dân miềnntn? Có vị trí gì trong quá trình xuôi lên TB xd kinh tế xh-> xuất phát điểm để CLVsáng tác của nhà thơ? thể hiện khát vọng về với nd, đất nước với những kỉ niệm ân tình của cuộc kháng chiến chống Pháp. -Trích từ tập “Ánh sáng và Phù sa” đánh dấu bước trưởng thành nghệ thuật của nhà thơ từ “thung lũng đau thương” sang “cánh đồng vui” CM. Tiếng hát con tàu Page 1 Giáo án Ngữ văn 12HĐII. Hướng dẫn đọc thêm II. Hướng dẫn đọc thêm: - Hình ảnh con tàu và TB 1. ý nghĩa biểu tượng, nhan đề, lời đề từ của bài ngoài ý nghĩa cụ thể còn thơ. mang ý nghĩa biểu tượng. - Con tàu: Biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ đang khao Vậy ý nghĩa đó là gì? Căn khát lên đường, vượt ra khỏi cuộc sống quẩn quanh cứ vào nội dung bài thơ hãy để đến với cuộc đời rộng lớn. cắt nghĩa nhan đề và bốn câu đề từ? - Tây Bắc: là biểu tượng của cs lớn của nd và đất nước, là cội nguồn của cảm hứng nghệ thuật, của hồn thơ và sáng tạo thơ ca. - Nhan đề: Bài thơ ban đầu có tên là “Con tàu lên TB” -> “Tiếng hát con tàu” => Khúc hát lên đường rạo rực mê say. Khúc hát tìm đến với cội nguồn của sự sống, cội nguồn của hồn thơ, của sự hồi sinh nghệ thuật. -Đề từ: Thể hiện khát vọng về với nhân dân, với đất nước; là tiếng nói trong sáng, đẹp đẽ của tâm hồn và được thể hiện đầy sáng tạo. 2. Bố cục, diễn biến tâm trạng nhà thơ - Bố cục của bài thơ? Nêu ý * Bố cục: Chia làm 3 phần: chính của từng đoạn? Bố - Đ1: (2 khổ đầu) Sự trăn trở và lời giục giã mời gọi cục đó thể hiện sự vận động lên đường. tâm trạng của chủ thể trữ tình ntn? - Đ2: (9 khổ tiếp) Niềm hp & khát vọng về với nd, gợi những kn sâu nặng đầy tình nghĩa trong những năm kc. - Đ3: Khúc hát lên đường sôi nổi tin tưởng và say mê. * Diễn biến tâm trạng: Đoạn đầu là lời giục giã với những câu hỏi ngày càng dồn dập tăng tiến. Đoạn 2 trực tiếp bày tỏ tcảm và dòng hoài niệm đầy ân tình về nd trong những năm kc – giọng thơ trầm lắng. Đoạn cuối mang âm hưởng của khúc hát lên đường dồn dập, lôi cuốn bay bổng 3. Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân. - Niềm hạnh phúc lớn lao khi - Tác giả sử dụng liên tiếp những hả được so sánh. gặp lại nhân dân được thể + Vẻ đẹp thơ mộng mượt mà: nai về suói cũ, cỏ đón hiện trong khổ thơ nào? giêng hai, chim én gặp mùa Tiếng hát con tàu Page 2 Giáo án Ngữ văn 12 Phân tích đặc sắc về nghệ + Sự hoà hợp giữa nhu cầu, khát vọng của bản thân thuật của khổ thơ đó? với hiện thực: trẻ thơ đói lòng gặp sữa, nôi ngừ ...