Danh mục

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 19 bài: Tổng hợp giáo án về bài viết số 5 - Nghị luận văn học

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 24.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án ngữ văn 12: Tổng hợp giáo án về bài viết số 5 - Nghị luận văn học giúp học sinh rèn luỵện cách lập luận, nêu luận điểm, đưa dẫn chứng... để đưa ra những nhận định đúng đắn, phù hợp với chân lí. Huy vọng giáo án tổng hợp này sẽ giúp quý thầy cô có thêm tư liệu giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 19 bài: Tổng hợp giáo án về bài viết số 5 - Nghị luận văn học GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm. - Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặtkiến thức và kỹ năng viết bài văn nói chung và bài nghị luận xã hội nói riêng. - Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục cácthiếu sót trong các bài làm văn sau.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Bài làm của HS, Giáo ánIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : - HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở nhà). - GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể.IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ:- Tác giả đặt điểm nhìn trần thuât vào nhân vật nào? Cách trần thuật như vậy cótác dụng gì trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật và chủ đề của truyện?- Tác phẩm kể chuyện một gia đình nông dân Nam Bộ, truyền thống nào đã gắn bónhững con người trong gia đình với nhau?- Phân tích hình ảnh của nhân vật Chiến?- Phân tích hình ảnh của nhân vật Việt?- Hai chị em Việt và chiến có những nét gì giống nhau và khác nhau trong tínhcách?- Phát biểu cảm nhận về hình ảnh chị em, Việt và Chiến khiêng bàn thờ ba má sanggởi chú Năm2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt* Giáo viên cho HS nhắc lại đề bài. Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Những đường Việt Bắc của ta, Đêm đêm rầm rập như là đất rung. Quân đi điệp điệp trùng trùng, ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan. Dân công đỏ đuốc từng đoàn, Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay. Nghìn đêm thăm thẳm sương dày, Đèn pha bật sáng như ngày mai lên. Tin vui chiến thắng trăm miền, Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về. Vui từ Đồng Tháp, An Khê, Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng (Việt Bắc, NXB Văn học, Hà Nội, 1962)* Hoạt động 1: Tổ chức phân tích I. Phân tích đề:đề- Thao tác 1: GV tổ chức cho HS ôn 1. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích:lại cách phân tích đề+ GV: Khi phân tích một đề bài, cần - Nội dung vấn đề.phân tích những gì? - Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận chính. - Phạm vi tư liệu cần sử dụng cho bài viết.- Thao tác 2: GV tổ chức cho HS 2. Phân tích đề bài:phân tích đề bài+ GV: Em hãy áp dụng để phân tích - Nội dung vấn đề: khí thế chiến thắng củađề bài viết số 5. dân tộc ta trong kháng chiến chống thực dân+ HS nhớ lại kiến thức phân tích đề, Pháp của đoạn thơ “Việt Bắc”áp dụng phân tích đề bài số 5. - Thể loại: Nghị luận về một vấn đề văn học.+ GV định hướng, gạch dưới những - Thao tác chính: phân tích, cảm nhậntừ ngữ quan trọng để chỉ ra các yêu - Phạm vi tư liệu: đoạn thơ.cầu của đề.* Hoạt động 2: Tổ chức xây dựng II. Dàn ý:đáp án (dàn ý)- GV tổ chức cho HS xây dựng dàn ý Gợi ý:chi tiết cho đề bài viết số 5 - Đoạn thơ mang âm hưởng sử thi, miêu tả khí(GV nêu câu hỏi để hướng dẫn HS thế chiến thắng của dân tộc ta trong kháng chiếnhoàn chỉnh dàn ý (đáp án) làm cơ sở chống thực dân Pháp.để HS đối chiếu với bài viết của - Chú ý khai thác các thủ pháp nghệ thuật:mình). + Hệ thống từ láy: rầm rập, điệp điệp trùng trùng,… gợi tả sự vô tận của đoàn quân và của cách mạng, sức mạnh rung chuyển núi rừng. + Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ kì vĩ, phi thường: ánh sao đầu súng, Dân công đỏ đuốc, Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay, Đèn pha bật sáng như ngày mai lên,… + Nghệ thuật liệt kê địa danh gắn với những chiến công: Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp, An Khê, Việt Bắc, đèo De, núi Hồng, diễn tả cái náo nức và những chiến thắng dồn dập, chiến công nối tiếp chiến công, niềm vui nối tiếp niềm vui. - Tổng hợp khái quát giá trị của đoạn thơ.* Hoạt động 3: Tổ chức nhận xét, III. Nhận xét, đánh giá bài viết:đánh giá bài viết Nội dung nhận xét, đánh giá:- GV cho HS tự nhận xét và trao đổi - Đã nhận thức đúng vấn đề nghị luận chưa?bài để nhận xét lẫn nhau. - Đã vận dụng đúng các thao tác lập luận- GV nhận xét những ưu, khuyết chưa?điểm. - Hệ thống luận điểm đủ hay thiếu? Sắp xếp hợp lí hay chưa hợp lí? - Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) có chặt chẽ, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề hay không? - Những lỗi về kĩ năng, diễn đạt,…* Hoạt động 4: Tổ chức sửa chữa lỗi IV. Sửa chữa lỗi bài viếtbài viết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: