Thông tin tài liệu:
Nâng cao kĩ năng đọc, nắm bắt và xử lí thông tin trong những văn bản khoa học,chính luận. Giáo dục lòng tự hào, ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong xu thế hội nhập ngày nay. Giáo án ngữ văn lớp 12: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc bao gồm những giáo án hay về tiết học, mời quý thầy cô tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 NHÌN VỀ VỐN HÓA DÂN TỘCA.Yêu cầu cần đạt:Giúp học sinh:1.Về kiến thức:Bậc 1: Hiểu được những nét đặc thù của nền văn hóa truyền thống ViệtNam được nêu và lí giải trong bài viết để phát huy trong thời đại hội nhập.Bậc 2: Hiểu và phân tích được những luận điểm chính của bài viết cùngquan điểm của tác giả về những nét đặc trưng cơ bản của vốn văn hóa dân tộc –cơ sở để xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Bậc 3: Vận dụng được những luận điểm và những luận giải của tác giả vàothực tế đời sống để hiểu rõ những đặc điểm cơ bản của vốn văn hóa dân tộc.2. Về kĩ năng:- Nâng cao kĩ năng đọc – hiểu, nắm bắt và xử lí thong tin trong những văn bảnkhoa học, chính luận.- Thấy được cách trình bày sáng tỏ và thái độ khách quan, khiêm nhường của tácgiả khi trình bày quan điểm để từ đó tự trau dồi thêm kĩ năng trình bày của bảnthân.3. Về thái độ:- Nhận thức được những truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc một cáchkhách quan và đúng đắn 1- Bồi dưỡng thêm tinh thần yêu nước, long tự hào dân tộc và giữ gìn, phát huybản sắc dân tộc.B. Chuẩn bị:- Giáo viên: + SGK, giáo án, một số tư liệu về hình ảnh về văn hóa truyền thốnglịch sử,.. + Chia lớp học sinh thành 3-4 nhóm (tùy lớp)- Học sinh: + Tìm hiểu về tác giả Trần Đình Hượu + Tìm hiểu văn bản “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc” về trọng tâm bàiviết, những nhận định và ảnh hưởng chung trên con đường hội nhập với thế giớithời đại ngày nay. + Soạn bài theo hướng dẫn SGKC.Phương pháp, phương tiện dạy học:1. Phương pháp dạy học: Sử dụng tích hợp các phương pháp gợi mở, đọc sángtạo, nghiên cứu,.. để học sinh có thể vận dụng sáng tạo vào thực tế và chủ độngtích cực tham gia vào bài học.2. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo,giáo án, tranh ảnh, bảng viết,..D. Tiến trình dạy học:1.Ổn định tổ chức lớp học:2. Kiểm tra bài cũ:-Hình thức: Kiểm tra vấn đáp một vài học sinh hoặc kiểm tra 10 phút đầu giờ-Nội dung: Những thông điệp mà tác giả Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm thôngqua vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là gì? 23.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cần đạt giáo viên học sinhHoạt động 1: -Dựa trên những 1.Tìm hiểu chung:HƯỚNG DẪN tư liệu ở nhà, HS a.Tác giả:ĐỌC HIỂU trình bày ngắn gọn - Trần Đình Hượu (1926 – 1995), làKHÁI QUÁT những hiểu biết nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa, văn? GV: Em hãy của mình về GS học có uy tín.trình bày ngắn Trần Đình Hượu: - Là nhà nghiên cứu chuyên sâu về lịchgọn những hiểu +Tiểu sử sử tư tưởng và văn hóa phương Đông,biết của mình về +Những công trình là nhà khoa học có nhiều đóng góp choGS Trần Đình nghiên cứu việc nghiên cứu nền văn hóa nước nhà,Hượu đặc biệt là văn học Việt Nam trung cận đại. - Những công trình nghiên cứu của Trần Đình Hượu: “Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 -1932”, “Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại”,…GV có thể giới b. Tác phẩm:thiệu thêm nộidung chính của - Xuất xứ: Trích từ phần II tiểu luậncuốn sách “Đến “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dânhiện đại từ truyền tộc” (in trong cuốn “Đến hiện đại từthống” truyền thống”) - Nội dung: Trình bày những khám phá về văn hóa dân tộc để xác định con 3 + Học sinh phân đường xây dựng nền văn hóa Việt chia bố cục tác Nam hiện đại từ “vốn văn hóa dân tộc” phẩm theo bài đã đúng như tên cuốn sách “Đến hiện đại? Dựa vào phần soạn trước ở nhà. từ truyền thống”.đã chuẩn bị ở nhà,em hãy phân chia - Thể loại: Nghị luận xã hộibố cục tác phẩm? - Bố cục: 3 phần + Phần 1: Đoạn đầu tiên: Sau khi học ...