Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ ( trích ) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ ( trích ) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ ( trích ) Đọc thêm :MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Nguyễn Đình Thi)I. MỤCTIÊU Giúp học sinh 1. Về kiến thức- Giúp học sinh hiểu được quan niệm đúng đắn về thơ nói chung, về thơ ca kháng chiến nói riêng, qua đó học sinh hiểu được mối liên hệ giữa thơ ca với kháng chiến và đặc trưng cơ bản của thơ ca.- Giúp học sinh đọc hiểu theo đặc trưng thể loại; Hệ thống luậnđiểm, luận cứ, bố cục và lập luận chặt chẽ. Thấy được nét đặc sắc của bài viết kết hợp phong cách chính luận- trữ tình, nghị luận kết hợp với yếu tố tuỳ bút, lí luận gắn với thực tế cuộc sống, có sức lay động thấm thía với người nghe người đọc. 2. Về kĩ năng:-Có kỹ năng đọc hiểu văn bản chân dung văn học,viết văn bản về một tác giả văn học 3. Về thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn yêu văn chươngII. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12. Soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáokhoaIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)Phạm Văn Đồng đã dùng những luận điểm nào để làm rõ vấn đề: Nguyễn Đình Chiểungôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc? Mục đích của việc đọc hiểu văn bản này? 3. Giảng bài mới: - Vào bài : (2 phút) Thơ ca là một loại hình nghệ thuật độc đáo phát khới từ trái tim và hướng đến tráitim con người. Trong lịch sử phát triển của nó, thơ ca được con người hiểu và nhận thứckhông hoàn toàn giống nhau. Ở nước ta, trong những năm đầu của cuộc kháng chiếnchống Pháp, văn nghệ sĩ lúc bấy giờ không khỏi không còn những vướng mắc về mặt tưtưởng và quan niệm sáng tác. Để phục vụ kháng chiến tốt hơn nữa, thơ ca phải cần đượcnhìn nhận, định hướng trên nhiều phương diện. Trong hội nghị tranh luận văn nghệ ởViệt Bắc (tháng 9 năm 1949), Nguyễn Đình Thi đã tham gia tranh luận với bài “Mấy ýnghĩ về thơ”. Bài viết đã thể hiện một quan niệm đúng đắn về thơ nói chung, thơ cakháng chiến nói riêng. - Tiến trình bài dạy:THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG KIẾN THỨCGIAN GIÁO VIÊN HỌC SINH5’ Hoạt động 1: Hoạt động 1 I/ Tiểu dẫn. Giáo viên giúp học 1.Tác giả: sinh nắm một số nội Học sinh tìm hiểu về Nguyễn Đình Thi(1924-2003) dung cơ bản trong tác giả, tác phẩm. sinh tại Luông- Pha- bang Lào, Ngữ văn 12 -1 phần trích dẫn. quê gốc làng Vũ Thạch nay là phố Bà Triệu Hà Nội. - Nguyễn Đình Thi là một nhà văn hoá, một nghệ sĩ đa tài: viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc, làm thơ, viết lí luận phê bình văn nghệ, biên khảo triết học. ở lính vực nào, ông cũng có những đóng góp đáng ghi Học sinh suy nghĩ trả nhận. lời 2. Tác phẩm: Em hãy nêu một số - Tiểu thuyết: Xung kích tác phẩm chính của (1951), Vào lửa (1966), Mặt Nguyễn Đình Thi? trận trên cao (1967), Vỡ bờ (tập I 1962, tập II 1970). - Thơ: Người chiến sĩ(1956), Bài thơ Hắc Hải(1958).. - Kịch: Con nai đen(1961), Hoa và Ngần (1975), Rừng trúc (1978), Nguyễn Trãi ở Học sinh suy nghĩ trả Đông Quan (1979). lời - Tiểu luận: Mấy vấn đề văn học (1956), Công việc của người viết tiểu thuyết(1964). Em hãy nêu hồn cảnh 3. Hoàn cảnh ra đờ ...