Giáo án Ngữ văn 7 bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 69.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 7 bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 7 bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 7 bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân taGiáo án Ngữ văn lớp 7 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA Hồ Chí MinhI. Mục tiêu: Giúp hs hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dântộc ta. T/cảm đó được biểu hiện rực rỡ trong từng thời kì chống ngoại xâm. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bàivăn. Nhớ được câu chốt của bài và h/a so sánh trong bài văn. Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách luậnchứng trong bài văn nghị luận chứng minh.II. Hoạt động dạy - học:* Hoạt động 1. Giới thiệu bài. Các em biết rằng lịch sử của đất nước Việt Nam là lịch sử của những cuộcchiến chống ngoại xâm, và chiến tranh dù chính nghĩa hay phi nghĩa đều là máu lànước mắt là mất mát đau thương nhưng cũng ở đó con người ta mới bộc lộ rõ nétnhất tinh yêu quê hương đất nước. Lòng yêu nước của con người việt nam đã đượctôi luyện thử thách và trở thành truyền thống của dân tộc. Chân lý đó đã được BácHồ làm sáng tỏ trong văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” mà thầy sẽhướng dẫn chúng ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay.* Hoạt động 2: Kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Hồ I. Đọc, tìm hiểu chung.Chí Minh ? 1. Tác giả: Hồ Chí Minh? Theo em với văn bản này nên đọc với 2. Tác phẩm:giọng như thế nào ? a, Đọc, chú thích.- Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát. 1Giáo án Ngữ văn lớp 7nhấn mạnh ở những câu chứa luận điểm? Trình bày xuất xứ của văn bản? b, Xuất xứ: trích trong Báo cáo chính trị tại đại hội Đảng lần II (Tháng 2/1951)? Quan sát và cho biết tác phẩm thuộc kiểuvăn bản nào? c, Thể loại: Nghị luận? Theo em văn nghị luận có đặc điểm gì vàthường được dùng trong những trường hợpnào ?-Nội dung nghị luận-Luận điểm, luận cứ-Mạch lập luận -phương thức lập luận.(Thuyết phục người đọc, người nghe về 1nội dung. 1 quan điểm nào đó)?Cái đích cuối cùng của văn nghị luậnthuyết phục người đọc người nghe vậy theoem phải chú ý điều gì trong cách lập luận?(Nghệ thuật lập luận phải mạch lac, khúcchiết, sắc sảo. Lý lẽ, dẫn chứng phải tiêubiểu toàn diện…)(Đây cũng chính là cơ sở để chúng ta soichiếu xem Văn bản “Tinh thần yêu nướccủa nhân ta” có đạt đến điều đó hay khôngtại sao nó lại có sức thuyết phục và lôicuốn lòng người đến thế)? Theo em nội dung nghị luận của văn bản d, Bố cục: 2Giáo án Ngữ văn lớp 7này là gì? Nó được thể hiện rõ nhất ở phần - Đoạn 1: Nhận định chung về lòng yêunào của văn bản? nước.? Đây cũng chính là luận điểm lớn của toàn - Đoạn 2,3: biểu hiện cụ thể của lòng yêubài Để cụ thể hoá nó tác giả đã triển khai nước.thành mấy luận cứ và tương ứng với phần - Đoạn 4: Nhiệm vụ của chúng ta.nào trong văn bản?- Đây cũng chính là bố cục của văn bản(VB tuy ngắn nhưng rất hoàn chỉnh. Có thểcoi đây là 1 bài văn NL chứng minh mẫumực.) II. Đọc, tìm hiểu chi tiết : 1. Nhận định chung : (Gọi 1 HS đọc đoạn 1) * Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.? Quan sát đoạn 1 và cho biết câu văn nào Đó là truyền thống quý báu … (Câu 1,2)thể hiện rõ nhất luận điểm của bài?? Em hiểu thế nào là: nồng nàn, truyền - Các từ “nồng nàn”, “t/thống ” đã cụ thểthống? đặt trong ngữ cảnh cụ thể này các từ hóa mức độ t/thần yêu nước.ngữ đó đã giúp làm rõ điều gì?+ Nồng nàn: mạnh mẽ, thiết tha, đậm đà+Truyền thống: Đức tính, tập quán, tưtưởng, lối sống được truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác.? Lòng yêu nước của nhân dân ta đượcnhấn mạnh trên lĩnh vực nào? Tại sao ởlĩnh vực đó tinh thần yêu nước lại bộc lộmạnh mẽ và to lớn nhất?(Vì đặc điểm lịch sử dân tộc ta luôn có giặc 3Giáo án Ngữ văn lớp 7ngoại xâm -> cần đến lòng yêu nước).?Xác định BPNT được tác giả sử dụngtrong câu thứ 3 và nhận xét của em về cách - H/a so sánh: chính xác, mới mẻsử dụng BPNT đó?? Tìm những động từ được sử dụng trong - Động từ “lướt qua, nhấn chìm”câu thứ 3 và cho biết tác dụng của chúng? giúp người đọc hình dung sức mạnh to lớn, mạnh mẽ vô tận, tất yếu của lòng yêu nước.? Nhận xét về cách nêu v.đ của t/g? * Cách nêu v.đ ngắn gọn, rõ ràng, sinh động, hấp dẫn theo lối trực tiếp, khẳng định, so sánh cụ thể và mở rộng.?* Đặt trong bố cục bài văn nghị luận đoạnmở đầu này có vai trò, ý nghĩa gì?? Để làm rõ nhận định trên, tác giả đã đưa 2. Những biểu hiện cụ thể :.ra mâý luận cứ? Những luận cứ đó đượcsắp xếp theo trình tự nào??Chỉ ra câu văn nào mang nội dung chính * Lịch sử :của luận cứ 1? - Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ...?Tác giả đã sử dụng BPNT gì khi nêu dẫn -> Dẫn chứng tiêu biểu, được liệt kêchứng? (Liệt kê) theo trình tự thời gian.?Em có nhận xét gì về những nhân vật màtác giả đã liệt kê?? Em rút ra được bài học gì từ cách lập luận - Cách lập luận chặt chẽ: Nêu ý KQcủa tác giả trong luận cứ này? mang tính giới thiệu -> Dẫn chứng ->(Trên mạch tư duy này tác giả đã triển khai Nhắc nhở ghi nhớ công lao. 4Giáo án Ngữ văn lớp 7luận cứ 2)? Quan sát và chỉ ra câu văn mang nội dung * Hiện tại:khái quát của luận cứ 2? - Đồng bào ta ngày nay... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 7 bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân taGiáo án Ngữ văn lớp 7 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA Hồ Chí MinhI. Mục tiêu: Giúp hs hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dântộc ta. T/cảm đó được biểu hiện rực rỡ trong từng thời kì chống ngoại xâm. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bàivăn. Nhớ được câu chốt của bài và h/a so sánh trong bài văn. Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách luậnchứng trong bài văn nghị luận chứng minh.II. Hoạt động dạy - học:* Hoạt động 1. Giới thiệu bài. Các em biết rằng lịch sử của đất nước Việt Nam là lịch sử của những cuộcchiến chống ngoại xâm, và chiến tranh dù chính nghĩa hay phi nghĩa đều là máu lànước mắt là mất mát đau thương nhưng cũng ở đó con người ta mới bộc lộ rõ nétnhất tinh yêu quê hương đất nước. Lòng yêu nước của con người việt nam đã đượctôi luyện thử thách và trở thành truyền thống của dân tộc. Chân lý đó đã được BácHồ làm sáng tỏ trong văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” mà thầy sẽhướng dẫn chúng ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay.* Hoạt động 2: Kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Hồ I. Đọc, tìm hiểu chung.Chí Minh ? 1. Tác giả: Hồ Chí Minh? Theo em với văn bản này nên đọc với 2. Tác phẩm:giọng như thế nào ? a, Đọc, chú thích.- Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát. 1Giáo án Ngữ văn lớp 7nhấn mạnh ở những câu chứa luận điểm? Trình bày xuất xứ của văn bản? b, Xuất xứ: trích trong Báo cáo chính trị tại đại hội Đảng lần II (Tháng 2/1951)? Quan sát và cho biết tác phẩm thuộc kiểuvăn bản nào? c, Thể loại: Nghị luận? Theo em văn nghị luận có đặc điểm gì vàthường được dùng trong những trường hợpnào ?-Nội dung nghị luận-Luận điểm, luận cứ-Mạch lập luận -phương thức lập luận.(Thuyết phục người đọc, người nghe về 1nội dung. 1 quan điểm nào đó)?Cái đích cuối cùng của văn nghị luậnthuyết phục người đọc người nghe vậy theoem phải chú ý điều gì trong cách lập luận?(Nghệ thuật lập luận phải mạch lac, khúcchiết, sắc sảo. Lý lẽ, dẫn chứng phải tiêubiểu toàn diện…)(Đây cũng chính là cơ sở để chúng ta soichiếu xem Văn bản “Tinh thần yêu nướccủa nhân ta” có đạt đến điều đó hay khôngtại sao nó lại có sức thuyết phục và lôicuốn lòng người đến thế)? Theo em nội dung nghị luận của văn bản d, Bố cục: 2Giáo án Ngữ văn lớp 7này là gì? Nó được thể hiện rõ nhất ở phần - Đoạn 1: Nhận định chung về lòng yêunào của văn bản? nước.? Đây cũng chính là luận điểm lớn của toàn - Đoạn 2,3: biểu hiện cụ thể của lòng yêubài Để cụ thể hoá nó tác giả đã triển khai nước.thành mấy luận cứ và tương ứng với phần - Đoạn 4: Nhiệm vụ của chúng ta.nào trong văn bản?- Đây cũng chính là bố cục của văn bản(VB tuy ngắn nhưng rất hoàn chỉnh. Có thểcoi đây là 1 bài văn NL chứng minh mẫumực.) II. Đọc, tìm hiểu chi tiết : 1. Nhận định chung : (Gọi 1 HS đọc đoạn 1) * Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.? Quan sát đoạn 1 và cho biết câu văn nào Đó là truyền thống quý báu … (Câu 1,2)thể hiện rõ nhất luận điểm của bài?? Em hiểu thế nào là: nồng nàn, truyền - Các từ “nồng nàn”, “t/thống ” đã cụ thểthống? đặt trong ngữ cảnh cụ thể này các từ hóa mức độ t/thần yêu nước.ngữ đó đã giúp làm rõ điều gì?+ Nồng nàn: mạnh mẽ, thiết tha, đậm đà+Truyền thống: Đức tính, tập quán, tưtưởng, lối sống được truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác.? Lòng yêu nước của nhân dân ta đượcnhấn mạnh trên lĩnh vực nào? Tại sao ởlĩnh vực đó tinh thần yêu nước lại bộc lộmạnh mẽ và to lớn nhất?(Vì đặc điểm lịch sử dân tộc ta luôn có giặc 3Giáo án Ngữ văn lớp 7ngoại xâm -> cần đến lòng yêu nước).?Xác định BPNT được tác giả sử dụngtrong câu thứ 3 và nhận xét của em về cách - H/a so sánh: chính xác, mới mẻsử dụng BPNT đó?? Tìm những động từ được sử dụng trong - Động từ “lướt qua, nhấn chìm”câu thứ 3 và cho biết tác dụng của chúng? giúp người đọc hình dung sức mạnh to lớn, mạnh mẽ vô tận, tất yếu của lòng yêu nước.? Nhận xét về cách nêu v.đ của t/g? * Cách nêu v.đ ngắn gọn, rõ ràng, sinh động, hấp dẫn theo lối trực tiếp, khẳng định, so sánh cụ thể và mở rộng.?* Đặt trong bố cục bài văn nghị luận đoạnmở đầu này có vai trò, ý nghĩa gì?? Để làm rõ nhận định trên, tác giả đã đưa 2. Những biểu hiện cụ thể :.ra mâý luận cứ? Những luận cứ đó đượcsắp xếp theo trình tự nào??Chỉ ra câu văn nào mang nội dung chính * Lịch sử :của luận cứ 1? - Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ...?Tác giả đã sử dụng BPNT gì khi nêu dẫn -> Dẫn chứng tiêu biểu, được liệt kêchứng? (Liệt kê) theo trình tự thời gian.?Em có nhận xét gì về những nhân vật màtác giả đã liệt kê?? Em rút ra được bài học gì từ cách lập luận - Cách lập luận chặt chẽ: Nêu ý KQcủa tác giả trong luận cứ này? mang tính giới thiệu -> Dẫn chứng ->(Trên mạch tư duy này tác giả đã triển khai Nhắc nhở ghi nhớ công lao. 4Giáo án Ngữ văn lớp 7luận cứ 2)? Quan sát và chỉ ra câu văn mang nội dung * Hiện tại:khái quát của luận cứ 2? - Đồng bào ta ngày nay... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Ngữ văn 7 bài 20 Giáo án điện tử Ngữ văn 7 Giáo án điện tử lớp 7 Giáo án lớp 7 Ngữ văn Văn bản chứng minh Văn nghị luận Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 328 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
88 trang 315 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 149 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
330 trang 139 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
189 trang 138 0 0 -
12 trang 129 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 115 0 0 -
798 trang 112 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 110 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 88 0 0