Danh mục

Giáo án Ngữ văn 7 bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 26.15 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 7 bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 7 bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 7 bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng ViệtGiáo án Ngữ văn 7Tuần 23 - Tiết 85 - Bài 21: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai)I/ Mục tiêu :1.Kiến thức: - Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phântích, chứng minh của tác giả . - Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: Lậpluận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện.2. Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích một văn bản nghị luận, chứng minh, bố cục, hệthống lập luận, lí lẽ, dẫn chứng.3. Thái độ. - Yêu thích môn học.II. Chuẩn bị:GV: Soạn bài, ảnh chân dung Đặng Thai Mai, bảng phụ.HS: Đọc trước và soạn bài theo câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản.III.Tiến trình tổ chức dạy – học. Hoạt động 1: Khởi động,giới thiệu bài: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số :7a : 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích và nhận xét về cách lập luận bài (tinh thần yêu nước của nhândân ta) ? 1Giáo án Ngữ văn 7 (Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dântộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược,bài văn đã làm sáng tỏ mộtchân lí : “dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là truyền thống quý báu củata”. Bài văn là một mẫu mực về lập luận,bố cục và cách dẫn chứng của văn nghịluận. - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 3/ Bài mới:Hoạt động của GV–HS Nội dungHoạt động 2: Tiếp xúc văn bản. I- Tìm hiểu chung: - Gv nêu yêu cầu đọc: Giọng rõ ràng,mạch lạc,nhấn mạnh những câu in nghiêng. - Gv đọc mẫu một đoạn . - Hs đọc tiếp. - Gv nhận xét. + Giải nghĩa từ: ? Trong bài có bao nhiêu từ cần giảI nghĩa ? ? Em hiểu thế nào là nghữ âm ? ( hệ thống các âm của một ngôn ngữ ). - Còn các từ khác các em về xem sgk. 1- Tác giả.  Gv giới thiệu chân dung của giáo sư Đặng Thai Mai. - Hs đọc chú thích sgk.. + Qua sự chuẩn bị bài ở nhà : ? Hãy cho biết những nét chính về tác giả Đặng Thai Mai ? 2Giáo án Ngữ văn 7 - Hs trả lời. - Đặng Thai Mai (1902 – - Gv chốt : Đặng Thai Mai (1902 – 1984) 1984) người làng Lương Điền ( nay là Thanh - Quê : Nghệ An Xuân) huyện Thanh Chương –tỉnh Nghệ - Năm 1996 được nhà nước An,sinh ra trong một gia đình nho học. phong tặng Giải thưởng Hồ - Trước năm 1945 dạy học,hoạt động cách Chí Minh. mạng,sáng tác và nghiên cứu khoa học. - Sau 1945 giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và cáccơ quan văn nghệ.Viết một số công trình nghiên cứu văn học có giá trị lớn. - Năm 1996 được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá nghệ thuật.  Phần tác phẩm các em về đọc thêm sgk.  Chuyển ý : Cuộc đời của Đặng Thai Mai gắn liền với hoạt động cách mạngvà sự 2 Tác phẩm: nghiệp sáng tác văn học.Để tìm hiểu sự nghiệp của Đặng Thai Mai chúng ta chuyển sang phần 2 tác phẩm. ? Qua đọc chú thích và tìm hiểu bài ở nhà hãy cho biết đôi nét về tác phẩm ? - Trích ở phần đầu của bài - Hay nói cách khác văn bản trên được trích nghiên cứu Tiếng Việt,một từ đâu ? biểu tượng hùng hồn của ( Bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt tên bài do sức sống dân tộc. người biên soạn sách đặt . Là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt,một biểu 3Giáo án Ngữ văn 7 tượng hùng hồn của sức sống dân tộc,in lần đầu vào năm 1967,được bổ sung và đưa vào tuyển tập Đặng Thai Mai,tập II). * Phương thức : Nghị luận + Ngoài ra ông còn có thêm một số tác phẩm (chứng minh) khác như: - Gv treo bảng phụ:( Nội dung trong bảng phụ). - Qua đây chúng ta có thể thấy rằng cuộc đời của Đặng Thai Mai gằn liền với sự nghiệp * Mục đích: Khẳng định sự nghiên cứu Văn học. giàu đẹp của tiếng việt. ? Tác phẩm dùng phương thức nào để tạo lậpvăn bản? 3. Bố cục : 2 phần ( Nghị luận chứng minh). ? Vì sao em xác định như vậy? ( Vì văn bản này chủ yếu là dùng lí lẽ,dẫnchứng). ? Mục đích của văn bản nghị luận là gì? (Khẳng định sự giàu đẹp của Tiếng Việt để mọi II. Tấc phẩm. người tự hào và tin tưởng vào tương lai của 1. Nhận định chung về Tiếng Việt) phẩm chất giàu đẹp của Tiếng Việt. 4Giáo án Ngữ văn 7 ? Hãy tìm bố cục của bài văn và nêu ý chính củamỗi đoạn? - Đoạn 1. Từ đầu … lịch sử ( nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của tiếng việt) - Đoạn 2. Còn lại (làm rõ phẩm chất giàu đẹp - “Tiếng Việt có những đặc của Tiếng Việt) sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay”  Để hiểu rõ hơn về nội dung của từng phần cũng như nội dung của văn bản chúngchúng ta cùng tìm hiểu sang phần II. - 1 Hs đọc đoạn 1,2. ? Hai đoạn này nói nên điều gì ?? Câu văn nào nêu ý khái quát về phẩm chất củaTiếng Việt ?( Tiếng Viềt có những đặc sắc của một thứ tiếngđẹp,một thứ tiếng hay)? Trong nhận xét đó,tác giả đã phát hiện phẩmchất Tiếng Viềt trên những phương diện nào? ( một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay) 5Giáo án Ngữ văn 7? Tính chất giải thích của đoạn văn này được thểhiện bằng một cụm từ lặp lại đó là cụm từ nào?- Nói thế có nghĩa là nói rằng : Cụm từ lặp lại cótính chất giải thí ...

Tài liệu được xem nhiều: