Danh mục

Giáo án Ngữ văn 7 bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 97.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 7 bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 7 bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 7 bài 23: Đức tính giản dị của Bác HồGiáo án Ngữ văn lớp 7TUẦN 26TIẾT 93 –VĂN BẢN ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng) Đồng)A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp HS thấy được đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác Hồ đượcbiểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trongsử dụng ngôn ngữ nói, viết. - Nắm sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng. - Thấy được cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét: giọng văn sôi nổi, nhiệt tình của tácgiả.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.B. CHUẨN BỊ:-GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh minh họa về tác giả và về Bác.- HS học bài cũ, đọc văn bản và soạn bài mới.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi: Nêu trình tự lập luận của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt ”? “Sự -1-Giáo án Ngữ văn lớp 73. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGHoạt động 1: I. TÌM HIỂU CHUNG-GV đọc mẫu một đoạn và cho 2 HS 1. Đọc, tìm hiểu từ khóđọc văn bản, GV nhận xét. *Từ khó: (SGK)- Lưu ý HS đọc với giọng rõ ràng,mạch lạc, chú ý đọc những câu vănthể hiện tình cảm của tác giả đối vớiBác.- Từ khó theo 7 chú thích ở sgk. 2. Tác giả? Hãy nên tóm tắt vài nét về tác giả? Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000 ) – mộtTác phẩm? nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa- Những tp của PVĐ hấp dẫn người lớn. Ông là học trò ưu tú và là một cộngđọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sự gần gũi của CT HCM. Ông từng làsôi nổi, lời văn trong sáng. Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm. Tác phẩm: - Văn bản trích từ bài “CT HCM, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” – diễn văn trong Lễ kỉ đại”? Em hãy cho biết bài văn nghị luận niệm 80 năm ngày sinh CH HCM.về vấn đề gì? Nêu luận điểm chính 3. Bố cục và trình tự lập luậncủa toàn bài trong đoạn mở đầu?của - Văn bản là một đoạn trích nên - Đối tượng và đề tài nghị luận không đủ được bộc lộ thành phần của một bài văn nghị luậnở tên bài và ở câu mở đầu đoạn văn 1. thông thường, có thể nhận ra bố cục hai+ Đức tính giản dị của Bác Hồ. phần sau:+ …sự nhất quán……..của Hồ Chủ -Mở bài: (Từ đầu đến “trong sáng, -2-Giáo án Ngữ văn lớp 7Tịch”. thanh? Để làm rõ đức tính giản dị của Bác bạch, tuyệt đẹp”)Hồ, t/g đã chứng minh ở những  Sự nhất quán giữa cuộc đời cáchphương diện nào trong đời sống và mạngcon người Bác? vớicuộc sống giản dị của Hồ Chủ-Bữa ăn hằng ngày, nhà ở, việc làm, tịch.lời nói, bài viết. -Thân bài: (phần còn lại)? Hãy cho biết bài văn lập luận theo => Đức tính giản dị của Bác thể hiệntrình tự nào trên cơ sở đó nêu bố cục trong sinh hoạt, cuộc sống, việc làm.của bài văn?Hoạt động 2:Bước 1:-HS đọc kĩ hai đoạn đầu của văn bản. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN? trong phần mở đầu của văn bản, tác 1. Nhận định về đức tính giản dị củagiả đã viết hai câu văn: Bác - Một câu nêu nhận xét chung. Hồ - Một câu giải thích nhận xét ấy.? em hãy cho biết đó là những câu văn - Điều rất quan trọng…..của Hồ Chủnào? Tịch.? Em hãy cho biết nhận xét được nêu - Rất lạ lùng…..trong sáng, thanh lùng…..trongthành luận điểm ở câu thứ nhất là gì? bạch- Luận điểm này đề cập đến hai phạm tuyệt đẹp.vi đời sông của Bác, đó là đời sống  Luận điểm: “Sự nhất quán giữacách mạng to lớn và đời sống hằng đời hoạtngày giản dị. động chính trị lay trời chuyển đất với? Em nhận thấy văn bản này tập trung đời sống bình thường vô cùng giản dịlàm nổi rõ phạm vi đời sống nào của và khiêm tốn của Bác”.Bác?? Trong đời sống hằng ngày, đức tính -3-Giáo án Ngữ văn lớp 7giản dị của Bác được tác giả nhậnđịnh bằng những từ (tính từ) nào?trong các từ đó, từ nào thâu tóm đượcđức tính giản dị của Bác? Vì sao?? Qua phần nhận định của tác giả vềđức tính giản dị của Bác, em nhận  T/g tin ở nhận định của mình; ngợithấy tác giả có thái độ như thế nào? ca Bác.Lời văn nào thể hiện thái độ ấy?Bước 2: - HS chú ý phần văn bản tiếp theo, từ “Conngười của Bác” đến “Nhất, Định, 2. Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác” “Nhất,Thắng, Lợi!”.? Trong phần văn bản này, tác giả đãđề cập đến những phương diện trongđời sống và con người giản dị củaBác, đó là những phương diện nào? - Giản dị trong lối sống (bữa ăn, nơi ở, sinhhoạt); quan hệ với mọi người (người -Con người của Bác giản dị như thếgiúp việc, các cháu ở MN, khách nào,, mọi người chúng ta đều biết: bữaquôc tế); việc làm (lời nói, bài viết). cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.”? Để triển khai luận điểm Bác Hồsống giản dị ở đoạn đầu phần thânbài, tác giả đã dùng thao tác chứngminh. Em hãy xác định câu văn thểhiện định hướng chung cho lập luậnchứng minh của T/g? a) Giản dị trong đời sống? Để chứng minh Bác giản dị trong *Bữa ăn: ...

Tài liệu được xem nhiều: