Danh mục

Giáo án Ngữ văn 7 bài 26: Sống chết mặc bay

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 35.71 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 7 bài Sống chết mặc bay để nâng cao kĩ năng soạn giáo án theo chuẩn kiến thức và yêu cầu của chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 7 bài Sống chết mặc bay được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD với nội dung súc tích giúp học sinh hiểu bài học nhanh, ghi nhớ sâu kiến thức. Hy vọng bài Sống chết mặc bay với cách trình bày trong giáo án này sẽ giúp quí thầy cô giảng dạy thành công và các em học sinh nắm được nội dung bài học. Mời quí thầy cô tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 7 bài 26: Sống chết mặc bayGiáo án Ngữ văn lớp 7 SỐNG CHẾT MẶC BAY. (Phạm Duy Tốn)A. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vôtrách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay - mộttrong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Namhiện đại.- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.2. Kĩ năng:* Kĩ năng bài dạy:- Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.- Kể tóm tắt truyện.- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản vàtăng cấp.* Kĩ năng sống:- Tự nhận thức được giá trị của tinh thần trách nhiệm với người khác.- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảmnhận của bản thâm về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổcủa nhân dân, từ đó xác định được lối sống trách nhiệm với người khác.3. Thái độ:- Thông cảm sâu sắc với cuộc sống khổ cực của người nông dân dưới chế độcũ.- Căm ghét bọn quan lại của chế độ cũ vô trách nhiệm đã đẩy người nôngdân vào cảnh màn trời chiếu đất. 1Giáo án Ngữ văn lớp 7B. Chuẩn bị: - Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác. - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn.C. Phương pháp:- Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về tinh thần trách nhiệmvới người khác.- Học theo nhóm: trao đổi về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trướcnỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống trách nhiệm với ngườikhác.D. Tiến trình lên lớp:I. Ổn định lớp:II. Kiểm tra bài cũ:III.Bài mới: Ở lớp 6 các em đã được làm quen với 1 số truyện ngắn trung đại VN.“ Sống chết mặc bay” là truyện ngắn hiện đại đầu tiên mà chúng ta được tìmhiểu trong chương trình. Tác phẩm được coi là bông hoa đầu mùa của truyệnngắn hiện đại VN. Trong truyện, Phạm Duy Tốn đã phản ánh hiện thực củaxã hội VN những năm đầu thế kỉ XX. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng? Nêu hiểu biết của em về tác giả I. Giới thiệu chung.*GV: Phạm DuyTốn là một trong 1. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-những tên tuổi tiêu biểu cho lớp “ 1924).Tây học” đầu TK XX, ông khá - Là một trong những nhà văn mởthành công về thể loại truyện ngắn. đường cho nền văn xuôi quốc ngữÔng được coi là cây bút tiên phong hiện đại VN.trong bước hình thành truyện ngắn 2Giáo án Ngữ văn lớp 7hiện đại với khuynh hương hiệnthực.? Truyện được sáng tác trongkhoảng thời gian nào? Nêu bối 2. Tác phẩm:cảnh lịch sử nước ta lúc bấy giờ - Được viết thang 7/1918, đăng báo* GV: Đầu TK XX đất nước ta Nam Phong số 18.( tháng 12-1918)dưói chế độ thực dân nửa phong - Là một trong những truyện ngắnkiến, đời sống nhân dân lầm than, thành công nhất của tg Phạm Duycực khổ, quan lại ăn chơi xa xỉ, Tốn.Được viết đầu thế kỉ XX khi chếchèn ép, bóc lột nhân dân độ thực dân phong kiến hết sức tàn* GV HD đọc: Đọc diễn cảm, chú bạo và đen tối.ý thay đổi ngữ điệu phù hợp vớinội dung của mạch truyện- Cảnh dân phu đi kè đê: khẩntrương xúc động II. Đọc - hiểu văn bản.- Cảnh quan lại, nha phủ đánh bài: 1. Đọc - chú thích:châm biếm, mỉa mai* GV đọc mẫu-> gọi 2 HS đọc nốitiếp đến hết-> GV nhận xét? Dân phu là ai? Quan phụ mẫu là ai? Vì sao lạigọi như vậy?? Truyện kể về những sự việc gì?Nhân vật chính là ai??Dựa vào các sự việc chính, em 3Giáo án Ngữ văn lớp 7hãy kể tóm tắt truyện.- H tóm tắt bằng ngôi kể thứ 3,lược bỏ các đoạn đối thoại.? Văn bản thuộc thể loại gì? Truyện trung đại và truyện ngắnhiện đại có điểm gì giống và khác * Tóm tắt.nhau.- Giống: đều thuộc thể loại truyệnngắn (tự sự)- Khác: 2. Kết cấu- bố cục:+ Truyện trung đại viết bằng chữHán, thiên về kể chuyện người - Thể loại: Truyện ngắn hiện đại.thật, việc thật, cốt truyện đơn giảnthường mang mục đích giáo huấn+ Truyện hiện đại viết bằng vănxuôi hiện đại có tính chất hư cấu,cốt truyện phức tạp hơn hướng vàokhắc hoạ hình tượng nhân vật,phản ánh mối quan hệ nhân sinh,đời sống tâm hồn của con người.? Truyện có thể chia làm mấyphần? Nội dung của từng phần?- P1: Từ đầu-> hỏng mất: Nguy cơvỡ đê và sự chống đỡ của ngườidân 4Giáo án Ngữ văn lớp 7- P2: Tiếp-> điếu, mày!: Cảnhquan lại, nha phủ đánh tổ tôm- P3: còn lại: Cảnh vỡ đê, nhân dânlâm vào cảnh thảm sầu.? Phần nội dung nào là chính? Vì - Bố cục: (3 đoạn)sao?- Phần 2 vì dung lượng dài nhất,tập trung miêu tả làm nổi bật nhânvật chính là quan phủ.? Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, emthấy trong truyện ngắn này tác giảchủ yếu sử dụng nghệ thuật gì.- Tương phản, tăng cấp? Em hiểu thế nào về nghệ thuậtnày.- Tương phản (đối lập): Tạo ranhững cảnh tượng, những hànhđộng, những tình cách trái ngượcnhau để qua đó làm nổi bật một ýtưởng b 3. Phân tích.- Tăng cấp: Các chi tiết, sự việcdiễn ra ở mức độ tăng dần? Hai mặt tương phản cơ bản trongtruyện là gì- Một bên là cảnh người dân đangvật lộn vất vả để bảo vệ khúc đê 5Giáo án Ngữ văn lớp 7- Một bên là cảnh quan phủ, nha lạilao vào cuộc tổ tôm khi đang đi hộđê ( giúp đỡ cùng nhau bảo vệ đê)*GV: Chúng ta sẽ tập trung tìmhiểu 2 cảnh này để hiểu giá trị hiệnthực và giá trị nhân đạo của truyện.? Cảnh muôn dân hộ đê được tácgiả miêu tả ntn( thời gian, khônggian, địa điểm, không khí, cảnhtượng hộ đê )- Thời gian: gần 1h đêm- Không gian: mưa tầm tã, nướcsông lên to- Địa điểm: Khúc đê làng X thuộcphủ X núng thế, thẩm lậu. 3.1. Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ- Không khí, cảnh tượng hộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: