Giáo án Ngữ văn 7: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 24.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học này bồi dưỡng cho các em thêm tình yêu Tiếng Việt, qua đó khắc phục và rèn kỹ năng viết đúng lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 7: Chương trình địa phương phần Tiếng ViệtGiáo án Ngữ văn 7 TUẦN 37 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)A. Mục tiêu: Giúp hs khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cáchphát âm địa phương. Rèn kỹ năng viết đúng lỗi chính tả. Bồi dưỡng thêm tình yêu Tiếng Việt.B - Phương pháp: - Ôn tập, củng cố.C - Chuẩn bị: - Gv: G/án. Một số đoạn văn. - Hs: Chuẩn bị bài.D - Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức:II. Kiểm tra: Không.III. Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1. I. Các mẹo chính tả.G hướng dẫn H một số 1. Mẹo về dấu: Cách phân biệt dấu hỏi, ngã.mẹo khi nhận biết để viết * Trong các từ láy TV có quy luật trầm bổng:các dấu đúng chính tả. + Trong 1 từ 2 tiếng thì 2 tiếng này đều là bổng hoặc đều là trầm. (không có 1 tiếng thuộc hệ bổng lại láy âm với tiếng thuộc hệ trầm). Hệ bổng: sắc, hỏi, không. Hệ trầm: huyền, ngã, nặng. Ví dụ: chặt chẽ, nhơ nhớ, nhớ nhung, õng ẹo. + Mẹo sắc, hỏi, không - huyền, ngã, nặng. - Nếu chữ láy âm với nó là dấu sắc, dấu không hay dấu hỏi thì nó là dấu hỏi. Ví dụ: mê mẩn, ngơ ngẩn, bảnh bao, trong trẻo, nhỏ nhen. - Nếu chữ kia là dấu huyền, dấu nặng, hay dấu ngã thì nó sẽ là dấu ngã. Ví dụ: mĩ mãn, loã xoã, nhũng nhẵng, não nề. 2. Cách phân biệt l và n: 1Giáo án Ngữ văn 7 - L đứng trước âm đệm, N lại không đứng trước âm đệm. - Chữ N không bao giờ bắt đầu đứng trước một vần đầu bằng oa, oă, uâ, ue, uy. Ví dụ: cái loa, chói loá, loạc choạc, luyện tập, lở loét, luật lệ, loắt choắt... - L láy âm rộng rãi nhất trong TV. - Không có hiện tượng L láy âm với N, chỉ có N - N, L - L. Ví dụ: no nê, nườm nượp, nô nức,.. 3. Cách phân biệt tr - ch: - Không đứng trước những chữ có vần bắt đầu băbgf oa, oă, oe, uê. Ví dụ: choáng, choé, ... 4. Phân biệt s và x: - S không đi kèm với các vần đầu bàng oa, oă, oe, uê. Ví dụ: xuề xoà, xuê xoa,... - S không bao giờ láy lại với X mà chỉ điệp. Ví dụ: sục sạo, sỗ sàng, san sát, xao xuyến, xôn xao,... - Tên thức ăn thờng đi với X; tên đồ dùng và chỉ người, vật đều đi với S.* Hoạt động 2. Ví dụ: - xôi, xúc xích, lạp xườn...G yêu cầu H nhớ lại một - sư, súng, sắn, sóc, sò, sếu...đoạn văn đã học. Chép lại II. Luyện tập.nguyên văn. Bài 1.G hướng dẫn H làm bàitập.H. Làm bài tập, nhận xét, Bài 2.bổ sung. a, Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành.G. Nhận xét, đánh giá. Mẩu chuyện, thân mẫu, mẫu tử, mẩu bút chì. Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.G yêu cầu h lập sổ tay Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.chính tả. Ghi và sửa lại b, ……..những lỗi chính tả thường Bài 3.mắc phải. 2Giáo án Ngữ văn 7IV. Củng cố- G nhấn mạnh vai trò của cách viếr đúng chính tả.V. Hướng dẫn về nhà- Nắm kỹ nội dung.- Chuẩn bị: Tiết sau Luyện tập.VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 7: Chương trình địa phương phần Tiếng ViệtGiáo án Ngữ văn 7 TUẦN 37 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)A. Mục tiêu: Giúp hs khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cáchphát âm địa phương. Rèn kỹ năng viết đúng lỗi chính tả. Bồi dưỡng thêm tình yêu Tiếng Việt.B - Phương pháp: - Ôn tập, củng cố.C - Chuẩn bị: - Gv: G/án. Một số đoạn văn. - Hs: Chuẩn bị bài.D - Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức:II. Kiểm tra: Không.III. Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1. I. Các mẹo chính tả.G hướng dẫn H một số 1. Mẹo về dấu: Cách phân biệt dấu hỏi, ngã.mẹo khi nhận biết để viết * Trong các từ láy TV có quy luật trầm bổng:các dấu đúng chính tả. + Trong 1 từ 2 tiếng thì 2 tiếng này đều là bổng hoặc đều là trầm. (không có 1 tiếng thuộc hệ bổng lại láy âm với tiếng thuộc hệ trầm). Hệ bổng: sắc, hỏi, không. Hệ trầm: huyền, ngã, nặng. Ví dụ: chặt chẽ, nhơ nhớ, nhớ nhung, õng ẹo. + Mẹo sắc, hỏi, không - huyền, ngã, nặng. - Nếu chữ láy âm với nó là dấu sắc, dấu không hay dấu hỏi thì nó là dấu hỏi. Ví dụ: mê mẩn, ngơ ngẩn, bảnh bao, trong trẻo, nhỏ nhen. - Nếu chữ kia là dấu huyền, dấu nặng, hay dấu ngã thì nó sẽ là dấu ngã. Ví dụ: mĩ mãn, loã xoã, nhũng nhẵng, não nề. 2. Cách phân biệt l và n: 1Giáo án Ngữ văn 7 - L đứng trước âm đệm, N lại không đứng trước âm đệm. - Chữ N không bao giờ bắt đầu đứng trước một vần đầu bằng oa, oă, uâ, ue, uy. Ví dụ: cái loa, chói loá, loạc choạc, luyện tập, lở loét, luật lệ, loắt choắt... - L láy âm rộng rãi nhất trong TV. - Không có hiện tượng L láy âm với N, chỉ có N - N, L - L. Ví dụ: no nê, nườm nượp, nô nức,.. 3. Cách phân biệt tr - ch: - Không đứng trước những chữ có vần bắt đầu băbgf oa, oă, oe, uê. Ví dụ: choáng, choé, ... 4. Phân biệt s và x: - S không đi kèm với các vần đầu bàng oa, oă, oe, uê. Ví dụ: xuề xoà, xuê xoa,... - S không bao giờ láy lại với X mà chỉ điệp. Ví dụ: sục sạo, sỗ sàng, san sát, xao xuyến, xôn xao,... - Tên thức ăn thờng đi với X; tên đồ dùng và chỉ người, vật đều đi với S.* Hoạt động 2. Ví dụ: - xôi, xúc xích, lạp xườn...G yêu cầu H nhớ lại một - sư, súng, sắn, sóc, sò, sếu...đoạn văn đã học. Chép lại II. Luyện tập.nguyên văn. Bài 1.G hướng dẫn H làm bàitập.H. Làm bài tập, nhận xét, Bài 2.bổ sung. a, Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành.G. Nhận xét, đánh giá. Mẩu chuyện, thân mẫu, mẫu tử, mẩu bút chì. Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.G yêu cầu h lập sổ tay Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.chính tả. Ghi và sửa lại b, ……..những lỗi chính tả thường Bài 3.mắc phải. 2Giáo án Ngữ văn 7IV. Củng cố- G nhấn mạnh vai trò của cách viếr đúng chính tả.V. Hướng dẫn về nhà- Nắm kỹ nội dung.- Chuẩn bị: Tiết sau Luyện tập.VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Ngữ văn 7 bài 34 Giáo án Ngữ văn 7 Giáo án Ngữ văn 7 bài 34 Trả bài kiểm tra tổng hợp Từ đồng nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
100 câu trắc nghiệm bồi dưỡng HSG môn tiếng Việt lớp 5
10 trang 47 0 0 -
Kiến thức cơ bản môn Tiếng Việt bậc Tiểu học
26 trang 32 0 0 -
Phương pháp học tiếng Việt thực hành (In lần thứ 3): Phần 1
143 trang 32 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Tiếng Việt năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 32 0 0 -
Bộ đề trắc nghiệm ôn tập môn Tếng Việt lớp 5
17 trang 29 0 0 -
PHÂN BIỆT CÁC TỪ ĐỐNG NGHĨA TRONG TIẾNG ANH ( PHẦN 1)
7 trang 28 0 0 -
Các lớp từ: Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa.
8 trang 28 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh
7 trang 24 0 0 -
Một số cặp từ dễ gây nhầm lẫn trong tiếng Anh
84 trang 23 0 0