Giáo án Ngữ văn 8 bài 20: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 92.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án Ngữ văn lớp 8 bài 20 được tổng hợp lại trong bộ sưu trên với mục đích giúp cho giáo viên tìm kiếm tài liệu dễ dàng hơn. Bên cạnh những bài ca tuyên truyền, kêu gọi đồng bào là một số bài thơ tức cảnh, tâm tình rất đặc sắc trong đó có bài “Tức cảnh Pác Bó”. Cuộc sống vô cùng thiếu thốn, gian khổ và thiếu thốn. Mặc dù vậy, Bác vẫn rất vui. Những lúc thảnh thơi người lại làm thơ. Vậy nội dung bài thơ như thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong buổi học này nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 8 bài 20: Bài thơ Tức cảnh Pác BóGiáo án Ngữ văn 8 TỨC CẢNH PÁC BÓ I. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969). 2. Tác phẩm: - Thể thơ :- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời khi Bác sống và làm việctại hang Pác Bó ( 2 – 1941). II. Đọc hiểu văn bản: 1. Câu 1: Sáng ra bờ suối/tối vào hang Câu thơ có không gian, thời gian và hành động. Giọng điệuthoải mái, vui tươi Bác sống thật ung dung hoà điệu nhịp nhàng với nhịp sống núirừng. Nhịp 4/3 tạo 2 vế sóng đôi toát lên sự nề nếp, nhịp nhàng: sángra tối vào. Sự vận động ấy thể hiện một tinh thần làm chủ hoàn cảnhrất chủ động và lạc quan 2. Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng - Vẫn sẵn sàng: (2 cách hiểu) + hoàn cảnh thiếu thốn khó khăn của người tù, phải ăncháu bẹ, rau măng + sự lạc quan yêu đời của người chiến sĩ cách mạng trongbuổi đầu gian khó (liên hệ Cảnh rừng Việt Bắc – 1947) 3. Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng - Bàn đá: phương tiện làm việc của Bác trong thời kỳ Ngườihoạt động cách mạng ở hang Pác Bó - Chông chênh: là từ láy miêu tả, gợi hình -> điều kiện làm việcvô cùng thiếu thốn của Người - “Dịch sử Đảng” toàn vần trắc: + toát lên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ, gân guốc 1Giáo án Ngữ văn 8 + như tăng thêm sự chông chênh cho “bàn đá” => trung tâm bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ vừachân thực, sinh động vừa có tầm vóc lớn lao với một tư thế uy nghi,lồng lộng 4. Câu 4: Cuộc đời cách mạng thật là sang. - Sang: sang trọng, đàng hoàng, là tự tin, lạc quan. Chữ quankết thúc bài thơ được coi là chữ thần đã kết tinh, toả sáng tinh thầntoàn bài. - Bác say mê thiên nhiên nhưng niềm vui lớn nhất đời Ngườikhông phải là vui “thú lâm tuyền” như bậc ẩn sĩ xưa mà trước hết đólà niềm vui vô hạn của người chiến sĩ yêu nước vĩ đại. - Sau ba mươi năm xa nước, “đêm mơ nước ngày thấy hình củanước” nay Người đã trực tiếp trở về lãnh đạo cách mạng, cứu nước,cứu dân: “Ba mươi năm ấy chân không mỏi”/Mà đến bây giờ mới tớinơi” (Tố Hữu) - Về nước là một niềm vui lớn, bắt gặp được lý tưởng để giảIphóng dân tộc, giải phóng nhân dân còn hạnh phúc hơn gấp bội. - So với những niềm vui lớn lao kia thì những thiếu thốn trongsinh hoạt hằng ngày kia có thấm tháp vào đâu. Bác cho cuộc đời cáchmạng, cho những thiếu thốn kia là “sang” âu cũng vì lẽ đó. Tinh thần lạc quan phong thái ung dung của Bác trong cuộcsống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.Với Bác cuộc đời cách mạngvà cuộc sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. III.Tổng kết - Về nghệ thuật: Bài thơ được viết theo thể tứ tuyệt, giong thơ, lờithơ bình dị, hóm hỉnh. - Về nội dung: Bài thơ thể hiện niềm lạc quan, yêu đời, phong tháiung dung tự tại của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người ở chiến khu ViệtBắc. 2Giáo án Ngữ văn 8 Tham khảo: Như phần lớn các bài thơ của Bác, bài thơ này mở đầu bằng nóiđến cảnh vật. Tâm hồn á Đông, Việt Nam của tác giả hoà hợp vớithiên nhiên. Nhưng thiên nhiên cảnh vật ở đây khác với ở Non xa xa,nước xa xa... hay ở Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Thiên nhiên ở Sáng ra bờ suối... không phải là đối tượng thưởngthức. Sáng ra bờ suối tươi mát lắm. Nhưng chữ suối thế thôi, suối làmột địa điểm thế thôi chứ không suối mát, suối trong, suối hát, suốica... gì cả. Bác vốn là người hay thưởng thức thiên nhiên kia mà! Bịtrói vẫn thưởng thức Mặc dù bị trói chân tay - Chim ca rộn núi,hướng bay ngát rừng. Rét buốt gối quắp lưng còng vẫn thưởng thức:Nhòm song, Bắc Đẩu đã nằm ngang. Nhưng không. ở đây suối, hang chỉ là nơi làm việc và ẩn náu, sángtối chỉ là thời khắc, thời khắc biểu (chứ không phải là bình minh, tịchdương tuyệt đẹp cho mắt nhìn, và vào ra cũng chỉ là hoạt động củamột nhà cách mạng thời bí mật (chứ không phải lên xuống, lại, quacủa người du ngoạn, của thi nhân). Cuộc sống thời bí mật đó hình như đã được khá ổn định trên mộtkhoảng thời gian khá lâu, đủ để thành nếp, đều đặn, nhịp nhàng, cânđối... sáng ra, tối vào, vào hang, ra suối. Câu thơ vừa nói lên việc tổchức cuộc sống khéo léo, vừa nói lên tâm hồn của con người đã sốngnhịp nhàng cùng khung cảnh ấy, tự tại ung dung. Để thử lại bài toán, ta tạm sửa đi ít chữ, thay đổi cấu trúc câu thơxem sao. Nếu viết: Tối vào hang, sáng ra bờ suối... Câu thơ sáng sủa quá,không hợp với tình hình lịch sử lúc ấy, nhởn nhơ quá, không hợp vớitâm hồn tác giả lúc bấy giờ. Câu thơ sẽ mở về phía suối, phía cảnh 3Giáo án Ngữ văn 8đẹp thưởng thức, phía nhà thi sĩ, hơn là khép lại phía hang, phía căncứ hoạt động, phía nhà cách mạng. Nhưng ở Bác, con người thứ hainày mới là chính, Bác lai vô ảnh, khứ vô hình. Tình hình lúc ấy nửa suối, nửa hang, đang vươn ra ánh sáng nhưngđộng là phải rút ngay vào bí mật, nhìn trên toàn bộ thì hang vẫn làchính, bí mật vẫn là chính, vì thế câu thơ vẫn phải khép lại bằng tốivào hang. Nếu câu thơ lại viết: Sáng ra rừng rậm, tối vào hang... thì cũngkhông đúng nốt với tình hình lịch sử, với tâm hồn tác giả. Tình hìnhkhông bao giờ là đen tối với Bác cả. Ngay trong nhà tù, thì Người vẫnNgồi trên hố xí đợi ngày mai. Và câu thơ như trên sẽ đánh mất suối, đánh mất cái phần thơ, bộphận tổ thành quan trọng góp phần hoàn chỉnh tâm hồn vốn vĩ đại của tácgiả. Nếu lại viết: Sáng ra, tối vào, suối với hang... thì thực là xô bồnói cho xong chuyện, không còn trật tự gì nữa. Hay đấy là một thứtrật tự lặp đi lặp lại khá chán chường. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Câu trên nhìn toàn bộ, khái quát toàn bộ mở cửa thấy núi (khaimôn kiến sơn) nên câu này cần nhiều chi tiết cụ thể. Nhưng cụ thể đếnmấy thì cụ thể, trong câu thơ bảy chữ, Bác chỉ dùng có bốn chữ đầuđể nói vẻn vẹn hai chi tiết cháo bẹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 8 bài 20: Bài thơ Tức cảnh Pác BóGiáo án Ngữ văn 8 TỨC CẢNH PÁC BÓ I. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969). 2. Tác phẩm: - Thể thơ :- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời khi Bác sống và làm việctại hang Pác Bó ( 2 – 1941). II. Đọc hiểu văn bản: 1. Câu 1: Sáng ra bờ suối/tối vào hang Câu thơ có không gian, thời gian và hành động. Giọng điệuthoải mái, vui tươi Bác sống thật ung dung hoà điệu nhịp nhàng với nhịp sống núirừng. Nhịp 4/3 tạo 2 vế sóng đôi toát lên sự nề nếp, nhịp nhàng: sángra tối vào. Sự vận động ấy thể hiện một tinh thần làm chủ hoàn cảnhrất chủ động và lạc quan 2. Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng - Vẫn sẵn sàng: (2 cách hiểu) + hoàn cảnh thiếu thốn khó khăn của người tù, phải ăncháu bẹ, rau măng + sự lạc quan yêu đời của người chiến sĩ cách mạng trongbuổi đầu gian khó (liên hệ Cảnh rừng Việt Bắc – 1947) 3. Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng - Bàn đá: phương tiện làm việc của Bác trong thời kỳ Ngườihoạt động cách mạng ở hang Pác Bó - Chông chênh: là từ láy miêu tả, gợi hình -> điều kiện làm việcvô cùng thiếu thốn của Người - “Dịch sử Đảng” toàn vần trắc: + toát lên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ, gân guốc 1Giáo án Ngữ văn 8 + như tăng thêm sự chông chênh cho “bàn đá” => trung tâm bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ vừachân thực, sinh động vừa có tầm vóc lớn lao với một tư thế uy nghi,lồng lộng 4. Câu 4: Cuộc đời cách mạng thật là sang. - Sang: sang trọng, đàng hoàng, là tự tin, lạc quan. Chữ quankết thúc bài thơ được coi là chữ thần đã kết tinh, toả sáng tinh thầntoàn bài. - Bác say mê thiên nhiên nhưng niềm vui lớn nhất đời Ngườikhông phải là vui “thú lâm tuyền” như bậc ẩn sĩ xưa mà trước hết đólà niềm vui vô hạn của người chiến sĩ yêu nước vĩ đại. - Sau ba mươi năm xa nước, “đêm mơ nước ngày thấy hình củanước” nay Người đã trực tiếp trở về lãnh đạo cách mạng, cứu nước,cứu dân: “Ba mươi năm ấy chân không mỏi”/Mà đến bây giờ mới tớinơi” (Tố Hữu) - Về nước là một niềm vui lớn, bắt gặp được lý tưởng để giảIphóng dân tộc, giải phóng nhân dân còn hạnh phúc hơn gấp bội. - So với những niềm vui lớn lao kia thì những thiếu thốn trongsinh hoạt hằng ngày kia có thấm tháp vào đâu. Bác cho cuộc đời cáchmạng, cho những thiếu thốn kia là “sang” âu cũng vì lẽ đó. Tinh thần lạc quan phong thái ung dung của Bác trong cuộcsống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.Với Bác cuộc đời cách mạngvà cuộc sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. III.Tổng kết - Về nghệ thuật: Bài thơ được viết theo thể tứ tuyệt, giong thơ, lờithơ bình dị, hóm hỉnh. - Về nội dung: Bài thơ thể hiện niềm lạc quan, yêu đời, phong tháiung dung tự tại của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người ở chiến khu ViệtBắc. 2Giáo án Ngữ văn 8 Tham khảo: Như phần lớn các bài thơ của Bác, bài thơ này mở đầu bằng nóiđến cảnh vật. Tâm hồn á Đông, Việt Nam của tác giả hoà hợp vớithiên nhiên. Nhưng thiên nhiên cảnh vật ở đây khác với ở Non xa xa,nước xa xa... hay ở Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Thiên nhiên ở Sáng ra bờ suối... không phải là đối tượng thưởngthức. Sáng ra bờ suối tươi mát lắm. Nhưng chữ suối thế thôi, suối làmột địa điểm thế thôi chứ không suối mát, suối trong, suối hát, suốica... gì cả. Bác vốn là người hay thưởng thức thiên nhiên kia mà! Bịtrói vẫn thưởng thức Mặc dù bị trói chân tay - Chim ca rộn núi,hướng bay ngát rừng. Rét buốt gối quắp lưng còng vẫn thưởng thức:Nhòm song, Bắc Đẩu đã nằm ngang. Nhưng không. ở đây suối, hang chỉ là nơi làm việc và ẩn náu, sángtối chỉ là thời khắc, thời khắc biểu (chứ không phải là bình minh, tịchdương tuyệt đẹp cho mắt nhìn, và vào ra cũng chỉ là hoạt động củamột nhà cách mạng thời bí mật (chứ không phải lên xuống, lại, quacủa người du ngoạn, của thi nhân). Cuộc sống thời bí mật đó hình như đã được khá ổn định trên mộtkhoảng thời gian khá lâu, đủ để thành nếp, đều đặn, nhịp nhàng, cânđối... sáng ra, tối vào, vào hang, ra suối. Câu thơ vừa nói lên việc tổchức cuộc sống khéo léo, vừa nói lên tâm hồn của con người đã sốngnhịp nhàng cùng khung cảnh ấy, tự tại ung dung. Để thử lại bài toán, ta tạm sửa đi ít chữ, thay đổi cấu trúc câu thơxem sao. Nếu viết: Tối vào hang, sáng ra bờ suối... Câu thơ sáng sủa quá,không hợp với tình hình lịch sử lúc ấy, nhởn nhơ quá, không hợp vớitâm hồn tác giả lúc bấy giờ. Câu thơ sẽ mở về phía suối, phía cảnh 3Giáo án Ngữ văn 8đẹp thưởng thức, phía nhà thi sĩ, hơn là khép lại phía hang, phía căncứ hoạt động, phía nhà cách mạng. Nhưng ở Bác, con người thứ hainày mới là chính, Bác lai vô ảnh, khứ vô hình. Tình hình lúc ấy nửa suối, nửa hang, đang vươn ra ánh sáng nhưngđộng là phải rút ngay vào bí mật, nhìn trên toàn bộ thì hang vẫn làchính, bí mật vẫn là chính, vì thế câu thơ vẫn phải khép lại bằng tốivào hang. Nếu câu thơ lại viết: Sáng ra rừng rậm, tối vào hang... thì cũngkhông đúng nốt với tình hình lịch sử, với tâm hồn tác giả. Tình hìnhkhông bao giờ là đen tối với Bác cả. Ngay trong nhà tù, thì Người vẫnNgồi trên hố xí đợi ngày mai. Và câu thơ như trên sẽ đánh mất suối, đánh mất cái phần thơ, bộphận tổ thành quan trọng góp phần hoàn chỉnh tâm hồn vốn vĩ đại của tácgiả. Nếu lại viết: Sáng ra, tối vào, suối với hang... thì thực là xô bồnói cho xong chuyện, không còn trật tự gì nữa. Hay đấy là một thứtrật tự lặp đi lặp lại khá chán chường. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Câu trên nhìn toàn bộ, khái quát toàn bộ mở cửa thấy núi (khaimôn kiến sơn) nên câu này cần nhiều chi tiết cụ thể. Nhưng cụ thể đếnmấy thì cụ thể, trong câu thơ bảy chữ, Bác chỉ dùng có bốn chữ đầuđể nói vẻn vẹn hai chi tiết cháo bẹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Ngữ văn 8 bài 20 Tức cảnh Pác Bó Tác giả Hồ Chí Minh Giáo án điện tử Ngữ văn 8 Giáo án điện tử lớp 8 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 275 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
211 trang 269 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 269 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 250 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 230 0 0 -
Giáo án Toán lớp 8: Bài tập cuối chương 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 213 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 195 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 193 0 0 -
4 trang 191 14 0
-
11 trang 190 0 0