Danh mục

Giáo án Ngữ văn 9 bài 19: Các thành phần biệt lập

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 100.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án ngữ văn 9 - Tổng hợp bài soạn hay về: Các thành phần biệt lập giúp học sinh nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi - đáp và phụ chú. Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu. Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 9 bài 19: Các thành phần biệt lập * GIÁO ÁN THI GIẢNG CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN – 9 * NH; 2010 – 2011* GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp hs : - Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái và cảm thántrong câu. - Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán. - Trọng tâm: 1/ Kiến thức: - Đặc điểm của thành phần tính thái và cảm thán. - Công dụng của các thành phần trên. 2/ Kĩ năng: - Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu. - Đặt câu có thành phần tình thái và cảm thán.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:* GV: máy chiếu, bảng phụ thảo luận nhóm, tài liệu tham khảo,…* HS: SGK, SBT Ngữ văn 9 - tập 2, soạn bài theo yêu cầu SGK và của GV (đã dặn ở tiếttrước).III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cơ bản*Hđ1: Kiểm tra bài cũ - Giới  NGUYỄN ĐẠI HOÀNG  TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TRANG 1 * GIÁO ÁN THI GIẢNG CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN – 9 * NH; 2010 – 2011*thiệu bài mới: * 1- 2 HS lờn bảng trả lời:- Thế nào là khởi ngữ? - Khởi ngữ: Là thành phần câu- Hãy nêu dấu hiệu xác định khởi đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đềngữ? tài được nói đến trong câu.- Viết lại câu sau bằng cách - Dấu hiệu xác định khởi ngữ:chuyển phần in đậm thành khởi + Đứng trớc chủ ngữ.ngữ: + Có thể kết hợp với các quanTôi chỉ thấy bán quyển sách này hệ từ: về, đối với.ở đây. * Viết lại câu có khởi ngữ: Chốt, chuyển vào bài mới: Quyển sách này, tôi chỉ thấyCác em đã được học về các thành bán ở đây.phần chính và thành phần phụ củacâu. Đó là những thành phần nào?Bài học hôm nay sẽ giúp các em - Thành phần chính: CN, VNtìm hiểu thêm một số thành phần - Thành phần phụ: trạng ngữ,mới ngoài các thành phần câu đã đề ngữ.học. (ghi tựa bài lên bảng)*Hđ2: H/D HS tìm hiểu thànhphần tình thái: I.THÀNH PHẦN- Cho Hs quan sát các câu trích TÌNH THÁI:(1a, 1b- SGK/tr. Tr. 18  chiếu - Hs quan sát và đọc ví dụ, chú ý 1/ Tìm hiểu vílên máy 2 câu trích này. kĩ các từ được in đậm. dụ : SGK/tr.18.- Gọi 1HS đọc ví dụ và hỏi: - Trích từ truyện ngắn Chiếc(?) Các câu văn vừa đọc được lược ngà của Nguyễn Quangtrích từ truyện nào đã học? Nói về Sáng. Kể về nhân vật ông Sáu,ai và về việc gì? về sự việc ông Sáu về phép thăm gia đình và con gái.  NGUYỄN ĐẠI HOÀNG  TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN TRANG 2 * GIÁO ÁN THI GIẢNG CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ - MÔN NGỮ VĂN – 9 * NH; 2010 – 2011*(?) Các từ ngữ in đậm “chắc”, “có - Các từ “chắc”, “có lẽ” thể hiệnlẽ” trong những câu trên thể hiện cách nhìn của người nói đối vớinhận định của người nói đối với sự sự việc được nói đến trong câu.việc nêu ở trong câu như thế nào? + Chắc: Thể hiện thái độ tin cậy- Cho HS đối chiếu những câu có cao.sử dụng các từ in đậm “chắc”, “ + Có lẽ: Thể hiện thái độ tin cậycó lẽ” và những câu không sử thấp.dụng những từ in đậm “chắc”, “cólẽ” và hỏi:(?) Nếu không có những từ ngữ inđạm đó thì nghĩa sự việc của câu -Ý nghĩa sự việc không thay đổi.chứa chúng có khác đi không? Vì - Vì các từ “chắc”, “có lẽ”sao? không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc, chỉ thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.- Những từ “chắc”, “có lẽ” gọi là Thành phần tình thái đượcthành phần tình thái, vậy em hiểu dùng để thể hiện cách nhìnthành phần tình thái dùng để làm của người nói đối với sự việcgì? được nói đến trong câu.- Chốt ý 1 nội dung Ghi nhớ - Đọc ý 1 nội dung Ghi nhớ(SGK,tr. 18) (SGK,tr. 18)- Thàn ...

Tài liệu được xem nhiều: