Danh mục

Giáo án Ngữ văn 9 bài 20: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 74.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 9 bài 20: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 9 bài 20: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 9 bài 20: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI - Vũ Khoan-A>Mục tiêu:1-Học sinh nhận thức được những cái mạnh, cái yếu trong tính cách, lốisống và thói quen của con người Việt Nam, yêu cầu phải gấp rút khắc phụccái yếu, hình thành những đức tính tốt, có lối sống và thói quen mới tốt đẹpgóp phần đưa đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỉXXI. Nắm vững trình tự và nghệ thuật lập luận chặt chẽ, lời lẽ dung dị màthuyết phục của tác giả.2-Tích hợ với Tiếng Việt ở bài “Các thành phần biệt lập gọi – đáp – phụchú”, với tập làm văn ở “Chương trình đại phương”. Với thực tế: tìm hiểu lốisống và thói quen của người Việt Nam trên báo chí, ở địa phương, ở trường.3-Rèn kĩ năng đọc – hiểu phân tích văn bản nghị luận về một vấn đề conngười xã hội.B>Chuẩn bị:Cuốn sách “Một góc nhìn của Trí thức” tập 1 nhà xuất bản Trẻ TPHCM2002.C>Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học: *)Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: *)Kiểm tra bài cũ. 1-Em hiểu thế nào về nhận định sau: Mỗi một tác phẩm văn chương nghệthuật là một thông điệp của nhà văn gửi đến người đọc đương thời và hậuthế. Dựa vào bài “Tiếng nói của văn nghệ” đã học, lấy ví dụ bằng “TruyệnKiều” và “Lục Vân Tiên”. 2-Theo tác giả Nguyễn Đình Thi, ta có thể nói như thế nào về sức mạnh kìdiệu của văn nghệ. Con đường văn nghệ đến với người đọc, người nghe,người tiếp nhận có những nét riêng như thế nào? *)Bài mới.Vào bài:Chúng ta đang sống ở những năm đầu thế kỉ 21 – một thế kỉ chứng kiến sựphát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, sự hội nhập kinh tế toàncầu – đòi hỏi mỗi con người phải tự hoàn thiện mình để có một hành trangvững chắc bước vào thế kỉ mới. Hành trang đó là gì? Chúng ta sẽ cùng đi tìmcâu trả lời qua một bài viết của một nhà hoạt động chính trị nổi tiếng củaViệt Nam. I>Đọc – tìm hiểu-Gọi học sinh đọc chú chung.thích * 1)Tác giả - tác phẩm.-Em hiểu gì về tác giả? -Học sinh dựa vào chú a)Tác giả thích để trả lời.-Nêu xuất xứ: chủ đềcủa văn bản? b)Tác phẩm *>Xuất xứ. *>Chủ đề.-Văn bản thuộc thể -Nghị luận về một vấn *>Thể loại.loại nào? đề xã hội – giáo dục, nghị luận giải thích.-Theo em nên đọc vănbản này với giọng như -Giọng đọc rõ ràng, 2)Đọc.thế nào? mạch lạc, tình cảm và phấn chấn.-Gọi 2 học sinh giải -Trò chơi tra từ điển.nghĩa từ.-Xác định bố cục và hệ 1-ĐVĐ (3 câu đầu). 3)Giải nghĩa từ.thống luận điểm? Luận điểm xuất phát: “Lớp trẻ Việt Nam… 4)Bố cục. nền kinh tế mới”. 2-GQVD: Luận điểm triển khai: *)Luận điểm 1: “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất ( 1 đoạn tiếp). *)Luận điểm 2: Bốicảnh của thế giới hiệnnay và những mục tiêunặng nề của đất nước (2đoạn tiếp).*)Luận điểm 3: Nhữngcái mạnh, cái yếu củacon người Việt Nam màta cần nhận rõ khi bướcvào nền kinh tế hộinhập trong thế kỉ mới (4đoạn tiếp).3-KTVD:Luận điểm kết luận(đoạn cuối).“Chúng ta phải lấp đầyhành trang bằng nhữngđiểm mạnh, vứt bỏnhững điểm yếu”.-“Hành trang” đượcdùng với nghĩa bóng, mang tính hình tượng: II>Đọc – tìm hiểu chi-Nhan đề “chuẩn bị hành trang về mặt tinh tiết.hành trang vào thế kỉ thần như tri thức, kĩ 1)Đặt vấn đề.mới” được hiểu như năng, thói quen văn hóathế nào? để bước vào thế kỉ mới, thời kì mới. -Nhằm vào đối tượng lớp trẻ Việt Nam (luôn luôn quan trọng của đất nước đang phát triển, dễ tiếp thu cái mới). -Nhằm mục đích: nhận ra cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam, rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.-Nhận xét cách đặt vấn -Thời điểm nêu vấn đề:đề của tác giả? Tết 2000-2001 chuyển giao giữa hai thiên niên kỷ, thời điểm thiêng liêng, ý nghĩa. -Tác giả có tầm nhìn xa trông rộng, lo lắng cho tiền đồ đất nước. -Đọc từ “Trong những hành trang ấy… nổi trội”. *)Trong việc chuẩn bị-Em hiểu gì về tác giả hành trang để bước vào Đặt vấn đề trực tiếp,từ mối quan tâm này thế kỉ mới thì sự chuẩn ngắn gọn súc tích, hấpcủa ông? bị bản thân con người là dẫn, thuyết phục vấn quan trọng nhất. đề có tính thời sự cấp-Yêu cầu học sinh đọc. Luận cứ 1: Tự cổ chí bách để chúng ta hội kim, con người bao giờ nhập, phát triển… cũng là động lực phát 2)Giải quyết vấn đề.-Luận điểm đầu tiên triển của lịch sử. Luận điểm 1:được triển khai là gì? Luận cứ 2: Trong thế kỉ tới, nền kinh tế phát ...

Tài liệu được xem nhiều: