Danh mục

Giáo án Ngữ văn 9 bài 21: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten (trích)

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 23.58 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 9 bài 21: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten (trích) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 9 bài 21: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten (trích) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 9 bài 21: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten (trích) GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LAPHÔNG TEN A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy – phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật. B. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiểm tra : - Viết 10 phút: Trình bày bố cục của văn bản chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới. Liên hệ bản thân. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động Mục tiêu cần đạt của trò- GV giới thiệu ngắn gọn về La Phông I. Đọc- Tìm hiểu chungTen (1621 – 1695) 1. Tác giả:- GV gọi hs đọc nhanh bài ngụ ngôn qua HS suy nghĩ - H.Ten là một triết gia người Phápbản dịch của Tú Mỡ, sgk trang 41, 42 trả lời. thế kỉ XIX, tác giả công trìnhphần đọc thêm. nghiên cứu văn học nổi tiếng: La Hoạt động của thầy Hoạt động Mục tiêu cần đạt của trò- HS đọc tiếp chú thích (*) tr 40 để hiểu Phông ten và thơ ngụ ngôn củavề tác giả văn bản: ông.- Gọi HS đọc và giải thích từ khó - Văn bản “Chó sói và cừu non”- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của được trích từ công trình ấy.La Phông Ten là nhan đề văn bản dongười biện soạn sgk đặt.- Theo em, vì sao có thể đặt cho văn bảncái tên ấy?- Tên ấy nêu được nội dung chính củavăn bản: bình luận về chó sói và cừutrong thơ ngụ ngôn của La Phông ten.- Nếu cần một nhan đề khác cho văn bảnnày thì em sẽ có những tên nào?+ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn củaLa Phông ten và trong ghi chép của Buy-phông.- Nhà thơ La Phông Ten và nhà khoa họcBuy Phông nhìn nhận chó sói và cừu nhưthế nào?- Chó sói và cừu trong cách nhìn của nhàkhoa học và nhà thơ... Hoạt động của thầy Hoạt động Mục tiêu cần đạt của trò- Vì sao văn bản này gọi là văn bản nghị 2. Văn bảnluận văn học ? - Thể loại: nghị luận văn học- Viết theo phương pháp lập luận- Đối tượng nghị luận là tác phẩm vănhọc (ở đây là lời bàn về đặc điểm sángtạo nghệ thuật của La Phông Ten quahình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụngôn của ông)- Hãy xác định bố cục của văn bản này - Bố cục: 3 phần: + Phần thứ nhất: từ đầu đến “tốt bụng như thế”: Hình tượng cừu dưới ngòi bút của La Phông Ten và Buy Phông. + Còn lại: Hình tượng chó sói dưới ngòi bút của La Phông Ten và Buy phông.2. Đọc hiểu đoạn 1: II. Đọc – hiểu chi tiết văn bản- Dưới con mắt của nhà khoa học Buy HS suy nghĩ 1. Hình tượng cừu dưới ngòi bútphông, cừu là con vật như thế nào ? trả lời. của La Phông Ten và Buy phông- HS tái hiện qua những chi tiết trong văn - Dưới mắt nhà khoa học Buy Hoạt động của thầy Hoạt động Mục tiêu cần đạt của tròbản, GV tổng kết lại. Phông: “Chúng thường tụ tập... làm theo”- Từ đó, Buy Phông nêu bật đặc điểm nào  Cừu là con vật đần độn, sợ hãi,của cừu ? thụ động, không biết trốn tránh- Nhận xét của Buy Phông về cừu có hiểm nguy.đáng tin cậy không? Vì sao?Đáng tin, vì Buy Phông đã dựa trên - Trong con mắt của nhà thơ Lanhững hoạt động bản năng của cừu do Phông Ten:trực tiếp quan sát được để nhận xét - “Nhưng không chỉ có vậy... đã bú- HS đọc bài thơ của La Phông ten, sau xong”.đó thảo luận câu hỏi 3 sgk- Để xây dựng hình ảnh con cừu trong HS suy nghĩthơ ngụ ngôn, LPT đã làm như thế nào? trả lời.+ Đặt chú cừu non bé bỏng vào hoàncảnh đặc biệt: đối mặt với chú sói trêndòng suối.+ Dựa vào nét tính cách đặc trưng củaloài cừu: nhút nhát- Nhận xét về cách lựa chọn đối tượng HS suy nghĩcủa La Phông ten và cách khắc họa tính trả lời.cách ? Hoạt động của thầy Hoạt động Mục tiêu cần đạt của trò+ Khắc họa tính cách qua: thái độ, ngôntừ, đặc điểm vốn có của loài cừu: hiềnlành, nhút nhát, không hại ai.Tìm chi tiết minh hoạ ?+ Gặp chó sói, cừu gọi “bệ hạ”, xưng “kẻhèn này”+ Ra sức thanh minh cho mình chứng tỏvô tội- Không uống nước ở dòng suối- Không nói xấu sói vì chưa ra đời- Không có anh em.Thế nhưng cừu vẫn bị chó sói tha vàorừng ăn thịt.- Qua cuộc đối thoại với chó sói, em cảm HS suy nghĩ  Ngoài những đặc tính trên, cừunhận được gì về cừu non? Trong cái trả lời. còn là con vật dịu dàng, tội nghiệp,nhìn của La Phông ten, cừu cóp hải là đáng thương, tốt bụng, giàu tìnhcon vật đần độn và sợ hãi không? Vì sao? cảm.Cừu có sợ sệt nhưng không- ý thức là kẻ yếu nên hết sức nhún ...

Tài liệu được xem nhiều: