Giáo án ngữ văn lớp 10: Nỗi thương mình - Truyện Kiều - Nguyễn Du
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 70.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm nhận được thân phận đau đớn,tủi nhục của Kiều ở lầu xanh và ý thức về thân phận của nàng. Hiểu được nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của tác giả trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 10: Nỗi thương mình - Truyện Kiều - Nguyễn Du GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều) -Nguyễn Du-A.Mục tiêu bài học : Giúp học sinh:-Cảm nhận được thân phận đau đớn,tủi nhục của Kiều ở lầu xanh và ý thứcvề thân phận của nàng.-Hiểu được nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của tác giả trong việc diễn tả tâmtrạng nhân vật.B.Phương tiện thực hiện.-Sách giáo khoa,sách giáo viên,sách thiết kế bài giảng.-Văn bản đoạn trích,các tài liệu khác có liên quan...C.Cách thức tiến hành.-Giáo viên sử dụng phương pháp đọc sáng tạo,giảng bình,đàm thoại,làm việcnhóm...-Giáo viên tổ chức giờ học theo hình thức nêu vấn đề,gợi tìm,trả lời các câuhỏi.-Giáo viên và học sinh có sự kết hợp các kiến thức lịch sử.D.Tiến trình dạy học.1.Ổn định lớp2.Kiểm tra bài cũ:Hãy nêu nội dung, ý nghĩa của đoạn trích “Trao duyên”3. Giới thiệu bài mới Trong văn học Việt Nam,đặc biệt là với giai đoạn văn học trungđại,các tác phẩm văn học đã xây dựng hình tượng những người phụ nữ cóthân phận và hoàn cảnh đau khổ.Nhưng họ vẫn giữ được nhân phẩm và nétđẹp trong tính cách.Thúy Kiều cũng là người phụ nữ như vậy.Điều này đượcthể hiện sinh động qua đoạn trích Nỗi thương mình mà thầy và các em sẽcùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay4. Nội dung dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠTGV: Cho HS đọc phần tiểu dẫn, xác I. Tìm hiểu chung:định vị trí và nội dung đoạn trích? 1. Vị tríGV tóm tắt lại nội dung trước đoạn Từ câu 1229 đến 1248 thuộc phầntrích: “Gia biến và lưu lạc”Từ lúc gia đình gặp biến cố, phải bánmình chuộc cha, trao duyên lại choem là Thúy Vân, Kiều đã trải qua 15năm lưu lạc, trong 15 năm ấy, Kiềugặp phải bao sự lừa lọc nhưng lần 2. Nội dung đoạn tríchnàng bị lừa đau đớn nhất có lẽ là lần Miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều ởbị Mã Giám Sinh lừa bán đến lầu lầu xanh với cảnh sống ô nhục.xanh. Đó là bước ngoặt khiến cuộcđời Kiều rẽ sang một hướng khác.Rơi vào tay Tú Bà, Kiều tự tử nhưngkhông thành. Ở lầu Ngưng Bích,Kiều lại mắc bẫy Sở Khanh, bị TúBà đánh đập tơi bời. Tiếp đó lànhững tháng ngày ê chề, nhục nhãcủa Kiều trong vai trò kĩ nữ - gáilàng chơi, đem tấm thân mình muavui cho những kẻ lắm tiền háo sắc.Những ngày ở chốn lầu xanh lànhững ngày nàng vô cùng buồn tủi,tâm trạng rối bời như tơ vò khi nghĩvề thân phận, sự tủi nhục của kiếphồng nhan.GV gọi HS đọc đoạn trích và chia bố 3. Bố cụccục, nội dung từng phần của cáchchia đó? - Phần 1: 4 câu đầu: Cảnh sống ở lầu xanh - Phần 2: 8 câu tiếp :Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều. - Phần 3: 8 câu cuối :Bi kịch tâm trạng của Thúy Kiều. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảnh sống ở lầu xanhGV : Bốn câu thơ đầu có những từ Biết bao bướm lả ong lơingữ và biện pháp nghệ thuật nào Cuộc say đầy tháng trận cười suốtđáng chú ý? đêm + Biết bao: Sự việc thường xuyên,số- Lưu ý các từ “biết bao, ong bướm, lượng nhiều,không thể đếm được.trận cười, cuộc say” - Ong bướm, trận cười, cuộc say:- Các điển tích điển cố “lá gió cành chỉ cuộc sống xô bồ,trác táng. Kếtchim, Tống Ngọc – Trường Khanh” hợp các điển tích điển cố “lá giócó ý nghĩa gì? cành chim, Tống Ngọc – Trường Khanh” chỉ chung loại khách làng chơi phong lưu Bút pháp ước lệ với hình ảnh ẩn dụ,diễn tả cuộc sống nhộn nhịp,ồn ào,nhơ nhớp,cái cười khả ố của những kẻ phóng đãng,điên loạn. -Sáng tạo thành ngữ :- Sử dụng thành ngữ “bướm lả ong + Gió sương dày dạn Dày gió,lơi, dày gió dạn sương” có gì sáng dạn sương Diễn tả sự trơ lì, tiếptạo, nó mang ý nghĩa như thế nào? diễn đến độ nhàm chán + Ong bướm lả lơi Bướm lả ong lơi, giúp cụ thể hóa cảnh khách làng chơi ra vào tấp nập,cảnh tượng bát nháo,lộn xộn nơi chốn lầu xanh. - Đối xứng +Lá gió >< Cành chim;Sớm đưa- Biện pháp tách từ, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 10: Nỗi thương mình - Truyện Kiều - Nguyễn Du GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều) -Nguyễn Du-A.Mục tiêu bài học : Giúp học sinh:-Cảm nhận được thân phận đau đớn,tủi nhục của Kiều ở lầu xanh và ý thứcvề thân phận của nàng.-Hiểu được nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của tác giả trong việc diễn tả tâmtrạng nhân vật.B.Phương tiện thực hiện.-Sách giáo khoa,sách giáo viên,sách thiết kế bài giảng.-Văn bản đoạn trích,các tài liệu khác có liên quan...C.Cách thức tiến hành.-Giáo viên sử dụng phương pháp đọc sáng tạo,giảng bình,đàm thoại,làm việcnhóm...-Giáo viên tổ chức giờ học theo hình thức nêu vấn đề,gợi tìm,trả lời các câuhỏi.-Giáo viên và học sinh có sự kết hợp các kiến thức lịch sử.D.Tiến trình dạy học.1.Ổn định lớp2.Kiểm tra bài cũ:Hãy nêu nội dung, ý nghĩa của đoạn trích “Trao duyên”3. Giới thiệu bài mới Trong văn học Việt Nam,đặc biệt là với giai đoạn văn học trungđại,các tác phẩm văn học đã xây dựng hình tượng những người phụ nữ cóthân phận và hoàn cảnh đau khổ.Nhưng họ vẫn giữ được nhân phẩm và nétđẹp trong tính cách.Thúy Kiều cũng là người phụ nữ như vậy.Điều này đượcthể hiện sinh động qua đoạn trích Nỗi thương mình mà thầy và các em sẽcùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay4. Nội dung dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠTGV: Cho HS đọc phần tiểu dẫn, xác I. Tìm hiểu chung:định vị trí và nội dung đoạn trích? 1. Vị tríGV tóm tắt lại nội dung trước đoạn Từ câu 1229 đến 1248 thuộc phầntrích: “Gia biến và lưu lạc”Từ lúc gia đình gặp biến cố, phải bánmình chuộc cha, trao duyên lại choem là Thúy Vân, Kiều đã trải qua 15năm lưu lạc, trong 15 năm ấy, Kiềugặp phải bao sự lừa lọc nhưng lần 2. Nội dung đoạn tríchnàng bị lừa đau đớn nhất có lẽ là lần Miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều ởbị Mã Giám Sinh lừa bán đến lầu lầu xanh với cảnh sống ô nhục.xanh. Đó là bước ngoặt khiến cuộcđời Kiều rẽ sang một hướng khác.Rơi vào tay Tú Bà, Kiều tự tử nhưngkhông thành. Ở lầu Ngưng Bích,Kiều lại mắc bẫy Sở Khanh, bị TúBà đánh đập tơi bời. Tiếp đó lànhững tháng ngày ê chề, nhục nhãcủa Kiều trong vai trò kĩ nữ - gáilàng chơi, đem tấm thân mình muavui cho những kẻ lắm tiền háo sắc.Những ngày ở chốn lầu xanh lànhững ngày nàng vô cùng buồn tủi,tâm trạng rối bời như tơ vò khi nghĩvề thân phận, sự tủi nhục của kiếphồng nhan.GV gọi HS đọc đoạn trích và chia bố 3. Bố cụccục, nội dung từng phần của cáchchia đó? - Phần 1: 4 câu đầu: Cảnh sống ở lầu xanh - Phần 2: 8 câu tiếp :Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều. - Phần 3: 8 câu cuối :Bi kịch tâm trạng của Thúy Kiều. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảnh sống ở lầu xanhGV : Bốn câu thơ đầu có những từ Biết bao bướm lả ong lơingữ và biện pháp nghệ thuật nào Cuộc say đầy tháng trận cười suốtđáng chú ý? đêm + Biết bao: Sự việc thường xuyên,số- Lưu ý các từ “biết bao, ong bướm, lượng nhiều,không thể đếm được.trận cười, cuộc say” - Ong bướm, trận cười, cuộc say:- Các điển tích điển cố “lá gió cành chỉ cuộc sống xô bồ,trác táng. Kếtchim, Tống Ngọc – Trường Khanh” hợp các điển tích điển cố “lá giócó ý nghĩa gì? cành chim, Tống Ngọc – Trường Khanh” chỉ chung loại khách làng chơi phong lưu Bút pháp ước lệ với hình ảnh ẩn dụ,diễn tả cuộc sống nhộn nhịp,ồn ào,nhơ nhớp,cái cười khả ố của những kẻ phóng đãng,điên loạn. -Sáng tạo thành ngữ :- Sử dụng thành ngữ “bướm lả ong + Gió sương dày dạn Dày gió,lơi, dày gió dạn sương” có gì sáng dạn sương Diễn tả sự trơ lì, tiếptạo, nó mang ý nghĩa như thế nào? diễn đến độ nhàm chán + Ong bướm lả lơi Bướm lả ong lơi, giúp cụ thể hóa cảnh khách làng chơi ra vào tấp nập,cảnh tượng bát nháo,lộn xộn nơi chốn lầu xanh. - Đối xứng +Lá gió >< Cành chim;Sớm đưa- Biện pháp tách từ, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nỗi thương mình Ngữ văn 10 tuần 29 Giáo án ngữ văn lớp 10 Ngữ văn lớp 10 Tác phẩm Truyện Kiều Giáo án Nỗi thương mình Tác giả Nguyễn DuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 chủ đề: Tích hợp truyện dân gian Việt Nam
34 trang 62 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
8 trang 33 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
8 trang 32 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Học kì 1)
435 trang 29 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
357 trang 28 0 0 -
Tìm hiểu Một thời đại trong thi ca
7 trang 28 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích Hình tượng Rama trong Ramayana
7 trang 27 0 0 -
Một số phương thức cải biên Truyện Kiều sang kịch bản cải lương
12 trang 27 0 0 -
Cảm nhận về đoạn trích Nổi Thương Mình (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
4 trang 27 0 0 -
Sự kế thừa, phát triển tư tưởng và nghệ thuật trong Truyện Kiều
11 trang 26 0 0