Thông tin tài liệu:
Bài được biên soạn nhằm giới thiệu nhân vật lịch sử Trần Thủ Độ, tác phẩm "Đại Việt sử kí toàn thư" của Ngô Sĩ Liên và khắc sâu thể loại sử trong dòng văn học trung đại. Đây là tác phẩm sử thứ hai được biên soạn, đặt ngay sau đoạn trích "Thái phó Tô Hiến Thành"(trích "Đại Việt sử lược").
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 10 tuần 23: Thái sư Trần Thủ Độ - Ngô Sĩ Liên GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ NGÔ SĨ LIÊNA- VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀI HỌC - Bài được biên soạn nhằm giới thiệu nhân vật lịch sử Trần Thủ Độ, tác phẩmĐại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên và khắc sâu thể loại sử trong dòng văn họctrung đại. Đây là tác phẩm sử thứ hai được biên soạn, đặt ngay sau đoạn trích Tháiphó Tô Hiến Thành(trích Đại Việt sử lược). - Phần tiểu dẫn và chú thích nhằm làm sáng tỏ ngôn ngữ và phương thức vănhọc cổ, được trình bày khá chính xác, mạch lạc, khoa học. Nội dung tri thức đọc-hiểumang lại dân chững cụ thể về tầm quan trọng không thể thay thế và tác dụngkhông phải bàn cãi của sách sử. Câu hỏi hướng dẫn bài học được xây dựng tương đốihợp lý, làm sáng rõ cả về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật của tác phẩm.B- ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾI. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị giáo án, câu hỏi tìm hiểu bài cho họcsinh - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi hướng dẫn có trong bài họcII. Xác định mục đích, yêu cầu bài học - Về tri thức: giúp HS nắm vững được 1+ Cuộc đời và nhân cách của con người thái sư Trần Thủ Độ. Đồng thời hình dungđược những nét khái quát cơ bản về Đại Việt sử kí toàn thư- tác phẩm lịch sử cóquy mô đồ sộ và độ xác thực đáng tin cậy vào bậc nhất của nước ta. - Về kĩ năng: Củng cố, rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu, phân tích tác phẩm; cụ thể là đối với thểloại sử biên niên. - Về giáo dưỡng: Bồi đắp cho HS sự tôn trọng, quý trọng, tự hào về lịch sử nước nhà; đồng thờinhắc nhở và khơi dậy ý thức học tập, gìn giữ và phát huy truyền thống lịch sử anhhùng của dân tộc.III. Phương tiện thực hiện - SGK Ngữ văn 10 Nâng cao- Tập 2 - Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 10 Nâng cao - SGV Ngữ văn 10 Cơ bản - SGV Ngữ văn 10 Nâng cao- Tập 2 - Thiết kế bài họcIV. Cách thức tiến hành Dạy học theo phương pháp đọc sáng tạo, tái hiện, kết hợp gợi tìm và đặt câuhỏi.V. Các bước lên lớp TIẾT 1 *Bước 1: Ổn định tổ chức lớp(5) + Điểm danh, kiểm tra vở soạn và nội dung chuẩn bị bài ở nhà của HS 2 + Kiểm tra bài cũCâu hỏi: 1. Em hãy nêu các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh? 2. Em hãy xác định hình thức kết cấu cho bài văn thuyết minh về một tac giavăn họcĐáp án: 1.Các hình thức kết cấu cơ bản của văn bản thuyết minh: - Kết cấu theo thời gian - Kết cấu theo không gian - Kết cấu theo logic 2. Một bài văn thuyết minh về tac gia văn học thường được tổ chức như sau: - Giới thiệu về thời đại, tiểu sử, con người - Những giai đoạn sáng tác chính, quan điểm sáng tác (nếu có) - Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của các sáng tác văn học - Đánh gía vị trí, đóng góp của tác gia trong lịch sử văn học dân tộc. *Bước 2: Giới thiệu bài mới, tạo tâm thế(5) Một nhà sử học người Ôxtrâylia đã dùng khái niệm sự chuyên chế của nhữngkhoảng cách để nói về đặc thù không gian của thiên nhiên trên một đất nước, đồngthời cũng là một lục địa: Ôxtrâylia. Và có thể dùng chính khái niệm này để biểu đạtcho tính chất khó khăn của việc đưa những tác phẩm văn học quá khứ, đặc biệt là disản văn học viết của mười thế kỉ xây dựng quốc gia phong kiến độc lập(thế kỉ X- thếkỉ XIX) đến với thế hệ trẻ trên ghế nhà trường phổ thông. Những uy quyền củakhoảng cách mà chúng ta phải vượt qua là gì? Trước hết là khoảng cách về không 3gian và thời gian lịch sử. Tiếp đó là khoảng cách của tâm lý tiếp nhận. Và mộtkhoảng cách cơ bản nữa cần được nói đến, đó là sự khác biệt trong phong cách nghệthuật, nhất là ngôn ngữ văn học giữa hiện đại và quá khứ. Chính vì vậy, khi tìm hiểu,nghiên cứu và học tập tác phẩm văn học cổ điển đòi hỏi tái hiện được khung cảnh(không gian, thời gian) lịch sử, gây dựng lại được không khí lịch sử và có nhữnghiểu biết nhất định về lịch sử. Đây chính là lý do quan trọng giải thích cho việc nhiềutác phẩm sử, có xu hướng lịch sử được đưa vào trong chương trình SGK những nămgần đây; là lý do dẫn tới hệ quả của việc sắp xếp bài học tiếp sau Thái phó Tô HiếnThành chính là Thái sư Trần Thủ Độ mà chúng ta cùng nhau tìm hiểu hôm nay. *Bước 3: Tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức(35) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Ho¹t ®éng 1:Tæ chøc cho HS ®äc- tiÕp xóc víi v¨n b¶n I. Vµi nÐt vÒ t¸c gi¶,t¸c phÈm. Mêi HS ®äc phÇn tiÓu dÉn vµ 1. T¸c gi¶ Ng« SÜ Liªn(?-?) tãm lîc nh ...