Giáo án ngữ văn lớp 11: Bài đọc thêm Nhớ Đồng
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 70.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm được nét đặc sắc của bài thơ tâm trạng của người chiến sĩ cộng sản : Nỗi nhớ nhung da diết với cuộc sống ngoài nhà tù qua tiếng hò lẻ loi đơn độc. Nghệ thuật : Biện pháp tu từ lặp lại ,câu hỏi tu từ .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 11: Bài đọc thêm Nhớ Đồng GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 NHỚ ĐỒNG – TỐ HỮU A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : Nắm được nét đặc sắc của bài thơ tâm trạng của người chiến sĩ cộng sản : Nỗi nhớ nhung da diết với cuộc sống ngoài nhà tù qua tiếng hò lẻ loi đơn độc . - Nghệ thuật : Biện pháp tu từ lặp lại ,câu hỏi tu từ . B. Trọng tâm và phương pháp : 1. Trọng tâm : nỗi nhớ của người tù cộng sản với cuộc sống bên ngoài nhà tù. 2. Phương pháp : Nêu vấn đề , trả lời câu hỏi, thảo luận , diễn giảng . C. Chuẩn bị : 1. Công việc chính : * Giáo viên : Sách giáo khoa , Giới thiệu giáo án lớp 11 nâng cao , bàisoạn . * Học sinh : Đọc văn bản , soạn bài . 2. Nội dung tích hợp : Làm văn , tiếng Việt . D.Tiến hành :I. Ổn định lớp : ovII. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài thơ Từ ấy , phân tích tâm trạng của nhà thơ ?III. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới . Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu xuất xứ I Tìm hiểu chungbài thơ . 1. Hoàn cảnh sáng tácTrình bày hoàn cảnh sáng tác bài - 1939 , nguy cơ đại chiến thứ hai bùng nổ . Pháp tậpthơ? trung đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương .HS trả lời . - -29-4-1939 , Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa PhủGiáo viên nhận xét . -> sáng tác bài thơ . Tố Hữu mới được kết nạp vào Đảng 1938, đang say sưa hoạt động phong trào , bị bắt, thế giới nhà tù cô đơn ngăn cản cuộc sống bên ngoài nhà tù. - Bài thơ nằm trong phần Xiềng xích của tập thơ Từ ấy , viết chính thức vào tháng 7-1939. II. Đọc hiểu văn bản :Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản 1. Đọc tìm hiểu từ khó :GV cho HS đọc bài thơ . 2. Chủ đềGV nhận xét . Nỗi nhớ nhung da .diết của người cộng sản trong tùChủ đề bài thơ. ngục với cuộc sống ngoài nhà tù .HS trả lời .HS nhận xét .GV bổ sung chốt lại ý chính . 3. Bố cục : ba phần .Bố cục của bài thơ được chia a.Đoạn 1: Từ đầu đến thiệt thà : Nỗi nhớ da diết cuộclàm mấy phần ? sống bên ngoài nhà tù .HS trả lời . b.Đoạn 2: Tiếp theo đến ngát trời : Nỗi nhớ về chínhHS nhận xét. mình trong những ngày chưa bị giam cầm .GV bổ sung chốt lại ý chính . c. Đoạn 3: còn lại : Trở lại thực tại trại giam cầm lòng trĩu nặng với nỗi nhơ triền miên .Trọng tâm. 4. Tìm hiểu văn bản :Cảm hứng của bài thơ được gợi a. Nỗi nhớ của người tù cộng sản với cuộc sống bênlên từ đâu? ngoài nhà tù:Nỗi nhớ của người tù cộng sản - Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ tiếng hò.với cuộc sống bên ngoài nhà tù - Tiếng hò được lặp lại nhiều lần .được tác giả thể hiện như thế + Tiếng hòlẻ loi đơn độc giữ trời trưa -> nhân vật trữnào? tình cảm nhận được sự hiu quạnh .GV cho HS thảo luận . không gian đồng vắng .Cử người trình bày . thời gian trưa vắng .HS nhận xét . + Hiu quạnh của đời buồn tủi nhọc nhằn .GV bổ sung chốt lại ý chính . lòng người đang bị giam cầm trong tù ngục cách biệt với cuộc sống bên ngoài . - Tiếng hò đã đồng cảm , hoà điệu của nhiều nỗi hiu quạnh -> Người chiến sĩ cách mạng thấy nhớ nhung da diết đồng quê = cuộc sống bên ngoài nhà tù . + Tiếng than khắc khoải , da diết -> diễn tả cõi lòng hoang văng vì bị cách biệt với thế giới bên ngoài -> nỗiGV cho HS thảo luận . hiu quạnh của người tha thiết yêu đời .Cử người trình bày . + Sự lặp lại -> nhấn mạnh liền ý liên kết nhiều nộiHS nhận xét . dung khác nhau , tô đậm cảm xúc , khắc sâu ý tưởng->GV bổ sung chốt lại ý chính . triền miên vì nỗi nhớ da diết. - Đồng quê thể hiện lên đậm đà nỗi nhớ của tác giả: + Cồn thơm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 11: Bài đọc thêm Nhớ Đồng GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 NHỚ ĐỒNG – TỐ HỮU A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : Nắm được nét đặc sắc của bài thơ tâm trạng của người chiến sĩ cộng sản : Nỗi nhớ nhung da diết với cuộc sống ngoài nhà tù qua tiếng hò lẻ loi đơn độc . - Nghệ thuật : Biện pháp tu từ lặp lại ,câu hỏi tu từ . B. Trọng tâm và phương pháp : 1. Trọng tâm : nỗi nhớ của người tù cộng sản với cuộc sống bên ngoài nhà tù. 2. Phương pháp : Nêu vấn đề , trả lời câu hỏi, thảo luận , diễn giảng . C. Chuẩn bị : 1. Công việc chính : * Giáo viên : Sách giáo khoa , Giới thiệu giáo án lớp 11 nâng cao , bàisoạn . * Học sinh : Đọc văn bản , soạn bài . 2. Nội dung tích hợp : Làm văn , tiếng Việt . D.Tiến hành :I. Ổn định lớp : ovII. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài thơ Từ ấy , phân tích tâm trạng của nhà thơ ?III. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới . Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu xuất xứ I Tìm hiểu chungbài thơ . 1. Hoàn cảnh sáng tácTrình bày hoàn cảnh sáng tác bài - 1939 , nguy cơ đại chiến thứ hai bùng nổ . Pháp tậpthơ? trung đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương .HS trả lời . - -29-4-1939 , Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa PhủGiáo viên nhận xét . -> sáng tác bài thơ . Tố Hữu mới được kết nạp vào Đảng 1938, đang say sưa hoạt động phong trào , bị bắt, thế giới nhà tù cô đơn ngăn cản cuộc sống bên ngoài nhà tù. - Bài thơ nằm trong phần Xiềng xích của tập thơ Từ ấy , viết chính thức vào tháng 7-1939. II. Đọc hiểu văn bản :Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản 1. Đọc tìm hiểu từ khó :GV cho HS đọc bài thơ . 2. Chủ đềGV nhận xét . Nỗi nhớ nhung da .diết của người cộng sản trong tùChủ đề bài thơ. ngục với cuộc sống ngoài nhà tù .HS trả lời .HS nhận xét .GV bổ sung chốt lại ý chính . 3. Bố cục : ba phần .Bố cục của bài thơ được chia a.Đoạn 1: Từ đầu đến thiệt thà : Nỗi nhớ da diết cuộclàm mấy phần ? sống bên ngoài nhà tù .HS trả lời . b.Đoạn 2: Tiếp theo đến ngát trời : Nỗi nhớ về chínhHS nhận xét. mình trong những ngày chưa bị giam cầm .GV bổ sung chốt lại ý chính . c. Đoạn 3: còn lại : Trở lại thực tại trại giam cầm lòng trĩu nặng với nỗi nhơ triền miên .Trọng tâm. 4. Tìm hiểu văn bản :Cảm hứng của bài thơ được gợi a. Nỗi nhớ của người tù cộng sản với cuộc sống bênlên từ đâu? ngoài nhà tù:Nỗi nhớ của người tù cộng sản - Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ tiếng hò.với cuộc sống bên ngoài nhà tù - Tiếng hò được lặp lại nhiều lần .được tác giả thể hiện như thế + Tiếng hòlẻ loi đơn độc giữ trời trưa -> nhân vật trữnào? tình cảm nhận được sự hiu quạnh .GV cho HS thảo luận . không gian đồng vắng .Cử người trình bày . thời gian trưa vắng .HS nhận xét . + Hiu quạnh của đời buồn tủi nhọc nhằn .GV bổ sung chốt lại ý chính . lòng người đang bị giam cầm trong tù ngục cách biệt với cuộc sống bên ngoài . - Tiếng hò đã đồng cảm , hoà điệu của nhiều nỗi hiu quạnh -> Người chiến sĩ cách mạng thấy nhớ nhung da diết đồng quê = cuộc sống bên ngoài nhà tù . + Tiếng than khắc khoải , da diết -> diễn tả cõi lòng hoang văng vì bị cách biệt với thế giới bên ngoài -> nỗiGV cho HS thảo luận . hiu quạnh của người tha thiết yêu đời .Cử người trình bày . + Sự lặp lại -> nhấn mạnh liền ý liên kết nhiều nộiHS nhận xét . dung khác nhau , tô đậm cảm xúc , khắc sâu ý tưởng->GV bổ sung chốt lại ý chính . triền miên vì nỗi nhớ da diết. - Đồng quê thể hiện lên đậm đà nỗi nhớ của tác giả: + Cồn thơm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài đọc thêm Nhớ Đồng Ngữ văn 11 tuần 24 Giáo án ngữ văn lớp 11 Văn học lớp 11 Tác giả Tố Hữu Giáo án Nhớ ĐồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Đoàn Kết, Nam Định
3 trang 147 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 140 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 71 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 55 0 0 -
Giáo án ngữ văn lớp 11: Chiều Xuân - Anh Thơ
3 trang 33 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
322 trang 32 0 0 -
Tổng hợp dàn ý phân tích bài thơ Từ ấy
8 trang 31 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 (Học kỳ 2)
437 trang 29 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Vội vàng - Xuân Diệu
7 trang 26 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Chiều Xuân - Anh Thơ
3 trang 26 0 0