Danh mục

Giáo án ngữ văn lớp 11: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 49.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giá trị của bài chính luận: đề cao vai trò của Tiếng Việt như một nguồn vũ khí hữu hiệu và quan trọng góp phần để giải phóng các dân tộc bị áp bức. Một tư tưởng mới mẻ của tác giả trong hoàn cảnh hiện thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 11: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 TIẾNG MẸ ĐẺ, NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC Nguyễn An NinhA. Kết quả cần đạt Giúp HS hiểu:- Giá trị của bài chính luận: đề cao vai trò của Tiếng Việt như một nguồn vũkhí hữu hiệu và quan trọng góp phần để giải phóng các dân tộc bị áp bức- Mộttư tưởng mới mẻ của tác giả trong hoàn cảnh hiện thời.- Giá trị nghệ thuật: tính luận chiến cao, lập luận sắc sảo.B. Cách thức tiến hành- Đọc sáng tạo kết hợp gợi tìm, tái tạo, nghiên cứu.C. Phương tiện thực hiện- SGK, Sách thiết kế Ngữ văn 11, tập 2- Ảnh chân dung Nguyễn Anh NinhD. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Dẫn vào bài Các em thân mến, tiếng Việt luôn luôn là niềm tự hào của người Việt.Trải qua bao bể dâu, tiếng Việt ngày càng phong phú và giầu có. Đề cao vaitrò của tiếng Việt, nhà văn, nhà báo, nhà yêu nước tiến bộ Nguyễn An Ninh 1đẫ viết một áng văn chính luận đặc sắc: “Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng cácdân tộc bị áp bức”. Đây là một tư tưởng mới mẻ và tiến bộ của tác giả tronghoàn cảnh hiện thời.Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn tác giả Nguyễn An Ninh và áng vănchính luận đặc sắc đó.3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả?: Dựa vào phần Tiểu dẫn, - Nguyễn An Ninh (1899-1943)SGK, tóm tắt những nét chính - Là nhà văn, nhà báo, nhà yêu nước tiến bộtrong cuộc đời, sự nghiệp của nổi tiếng đầu thế kỉ XX.Nguyễn An Ninh? - Ông sinh ra trong gia đình giàu truyền thống yêu nước thương nòi, lớn lên trên đất Gia Định là trung tâm văn hóa của nước ta thời kì Pháp thuộc. - Ông có học vấn rộng, tìm hiểu văn hóa của nhiều nước Châu Âu. - Cuộc đời ông gắn liền với hoạt động diện thuyết, viết báo chống Đế quốc - Phong kiến, là phần tử nguye hiểm trong mắt thục dân Pháp và bị truy nã. - 1939, ông bị bắt, kết án, giam ở Côn Đảo. -1943, ông mất do sự hành hạ của Thực dân 2 Pháp. 2. Tác phẩm * Hoàn cảnh sáng tác - Viết năm 1925, đăng trên báo “Tiếng?: Tác phẩm được Nguyễn An chuông rè”, bút danh Nguyễn Tịnh.Ninh sáng tác trong hoàn cảnh - Trong những năm đầu thế kỉ XX, phầnnào? lớn tầng lớp trí thức Việt Nam xuất thân từ nhà trường Tây học. Họ ít nhiều chịu tư tưởng nô dich, sùng bái phương Tây. Một sô kẻ thiếu tình cảm với dân tộc đã mang một tư tưởng rất đáng phê phán: coi trọng tây phương và coi thường dân tộc mình. Trong hoàn cảnh ấy, nhà báo Nguyễn An Ninh đã viết bài báo này để đánh thức những kẻ có hiểu biết nông cạn về văn hóa, chỉ ra cho họ thấy sai lầm của mình. Từ đó giúp họ ý thức rõ hơn về trách nhiệm với dân tộc, cụ thể là trách nhiệm với việc bảo vệ, giữ gìn, phát triển ngôn ngữ dân tộc. Bở tiếng mẹ đẻ là linh hồn, tinh hoa của dân tộc mình. * Đọc 3- GV gọi học sinh đọc. Y/c * Bố cục: 3 phầngiọng đọc rõ ràng, mạch lạc, khi - Phần 1: phê phán những người do thiếumỉa mai, châm biếm, khi đau hiểu biết, thích khoe khoang nên đã vô tìnhđớn, xót xa… từ bỏ “văn hóa cha ông và tiếng mẹ đẻ”. - Phần 2: thuyết minh cho tư tưởng nòng?: Bài báo có thể được chia làm cốt của bài viết: “tiếng mẹ đẻ, nguồn giảimấy phần? Nội dung chính của phóng các dân tộc bị áp bức”.từng phần? - Phần 3: quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài. II. Hướng dẫn đọc thêm Câu 1: Những ...

Tài liệu được xem nhiều: