Thông tin tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 12 về thực hành hàm ý giúp học sinh biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hằng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 12: Thực hành về hàm ý GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 THỰC HÀNH VỀ HÀM ÝI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS: - Củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức tạo lập và lĩnh hộihàm ý. - Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giaotiếp hằng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết.II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, giáo án, bài giảng điện tử, tư liệu có liên quan, máy tính, máy chiếu…III/CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm…IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ỔN ĐỊNH LỚP: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm. - Nhân vật nào để lại ấn tượng trong em nhiều nhất sau khi học “Chiếcthuyền ngoài xa”? - Nếu chứng kiến những nạn bạo hành trong gia đình (xung quanh ta hoặc ngaychính người thân chúng ta), em sẽ làm thế nào? - Trình bày nét độc đáo trong xây dựng cốt truyện của nhà văn Nguyễn MinhChâu.3. DẠY BÀI MỚI: Vào bài: Trong giao tiếp, không phải lúc nào người ta cũng sử dụng nghĩatường minh. Nhiều lúc vì lý do nào người ta chọn cách nói có hàm ý. Vì thế việcnâng cao kiến thức về hàm ý và cách tạo lập và lĩnh hội hàm ý là việc làm cầnthiết. Hoạt động của GV + HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học 1. Bài tập 1:sinh giải bài tập 1:- GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích, Phân tích: câu trả lời của A Phủ :phân tích câu trả lời của A Phủ. “Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được- Cả lớp góp ý con hổ nầy to lắm”.- GV: Nhận xét đánh giá phân tích của a. Nếu căn cứ vào nghĩa tường minhhọc sinh và kết luận trong lời đáp của A Phủ thì: Nghĩa tường Hàm ẩn minh - Thiếu thông tin - Công nhận bò bị mất, về số lượng bò bị bị hổ ăn thịt, công mất. nhận mình có lỗi. - Thừa thông tin - Khôn khéo lồng vào về việc lấy súng đó ý định lấy công đi bắt con hổ. chuộc tội, hơn nữa còn hé mở hi vọng con hổ có giá trị nhiều hơn so với con bò bị mất.- GV: Cách trả lời của A Phủ có hàm ý b)Cách trả lời của A Phủ là có hàm ýgì?- HS: Phát biểu.- GV: Chốt lại.- GV: Cách trả lời này thể hiện sự khônkhéo gì của A Phủ?- HS: Phát biểu. c. Hàm ý :- GV: Từ việc phân tích câu trả lời của A Những nội dung, ý nghĩ mà người nóiPhủ, và kiến thức đã học em thử trình bày muốn truyền báo đến người nghe, nhưngthế nào là hàm ý ? không nói ra trực tiếp, tường minh qua câu- HS: Trả lời. chữ, mà chỉ ngụ ý để người nghe suy ra.- GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề.- GV: Trong đoạn trích trên, A Phủ đã A Phủ chủ ý vi phạm phương châm vềchủ ý vi phạm phương châm về lượng khi lượng tin để tạo ra hàm ý: công nhận việcgiao tiếp như thế nào? mất bò, muốn lấy công chuộc tội.- HS: Trả lời.- GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học 2. Bài tập 2:sinh giải bài tập 2:- GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn tríchvà phân tích theo các ý- HS: Lần lượt trả lời. Cả lớp góp ý- GV: Nhận xét, đánh giá phân tích củahọc sinh và kết luận b. Tại lượt lời thứ nhất và thứ hai của Bá Kiến có dùng những câu hỏi: -Chí Phèo đấy hở? Không nhằm ý định hỏi, thực hiện hành động hỏi. mà mục đích hô gọi, hướng lời nói đến người nghe. - Rồi làm mà ăn chứ, cứ báo người ta mãi à? Nhằm mục đích cảnh báo, sai khiến, thúc giục: Chí Phèo làm mà ăn chứ không thể luôn đến xin tiền. c. Lượt lời 1, 2 Chí Phèo không nói hết ý: đến để làm gì? - Hàm ý được tường minh ở lượt lời thứ 3 của hắn. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học 3. Bài tập 3 :sinh giải bài tập 3:- GV: Yêu cầu học sinh đọc ...